Những mục tiêu cấp vùng và sự so sánh giữa các mục tiêu cấp vùng và cấp quốc

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng kinh tế theo vùng tại vùng ven biển miền trung và tây nguyên (Trang 57 - 59)

I. Đói nghèo ở thành thị và sự di dân

1. Những mục tiêu cấp vùng và sự so sánh giữa các mục tiêu cấp vùng và cấp quốc

cp vùng và cp quc gia cho năm 2005 và 2010 (S liu

TCTK)

Từ năm 1998, Việt Nam đã thực hiện một loạt các chương trình kinh tế xã hội và

đã thu được những thành tựu đáng kể, đặc biệt trên mặt trận chống đói nghèo. Một số tiến bộđạt được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng K-1: Tiến bộ trong thực hiện một số chỉ tiêu phát triển 1998 – 2002

1998 2002 % thay đổi 98-02

1. Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%)

- Việt Nam 6,5 7,2 10,7%

+ Tây Nguyên 4,1 4,3 4,8%

+ Ven biển miền Trung 5,1 5,6 9,8%

2. Tỷ lệđói nghèo (%)

- Việt Nam 37,4 28,9 -23%

+ Tây Nguyên 52,4 51,8 -1%

+ Ven biển miền Trung 34,5 25,2 -27%

3. Tỷ lệ biết chữ (%)

- Việt Nam 93,8 95,4 1,7%

+ Tây Nguyên 80,7 91,6 13,5%

+ Ven biển miền Trung 94,4 97,3 3,1%

4. Được dùng nước sạch (%)

- Việt Nam 40,6 48,5 19%

+ Tây Nguyên 0,7 12,5 1709%

+ Ven biển miền Trung 25,0 31,9 28%

5. Được xem chương trình của đài truyền hình Việt Nam

- Việt Nam (...) 94,7 -

+ Tây Nguyên (...) 99,3 -

+ Ven biển miền Trung (...) 98,7 -

5. % Hộ gia đình sống trong nhà tạm thời

- Việt Nam 25 23,6 -6%

+ Tây Nguyên 27 26,5 -1,98%

+ Ven biển miền Trung 23,1 15,7 -32%

6. Hộ nghèo có nhà vệ sinh (%)

- Việt Nam 17 25,3 48%

+ Tây Nguyên 3,9 21,7 452%

+ Ven biển miền Trung 19,6 33,3 70%

7. Hộ nghèo có bảo hiểm y tế (%)

- Việt Nam (...) 23,2 -

+ Tây Nguyên (...) 14,3 -

+ Ven biển miền Trung (...) 38,8 -

Nguồn: Tổng cục Thống kê, VHLLS 2002 (…) Không có số liệu

Đánh giá nghèo theo vùng tại vùng ven biển miền Trung và Tây Nguyên

Các điều kiện kinh tế xã hội của vùng ven biển miền Trung giống với tình hình chung của cả nước trong khi các điều kiện này ở Tây Nguyên thấp hơn nhiều so với tiến độ chung của Việt Nam.

Bảng K-2. Mục tiêu phát triển đến năm 2010 của Việt Nam, vùng ven biển miền Trung và Tây Nguyên

2002 2005 2010

1. Tỷ lệ tăng trưởng GDP (%)

- Việt Nam 7,2 7,4 7,4

+ Tây Nguyên 4,3 6,0 6,4

+ Ven biển miền Trung 5,6 6,5 6,4

2. Tỷ lệđói nghèo (%)

- Việt Nam 28,9 20 10

+ Tây Nguyên 51,8 35 20

+ Ven biển miền Trung 25,2 20 10

3. Tỷ lệ biết chữ (%)

- Việt Nam 95,4 97 99

+ Tây Nguyên 91,6 97 99

+ Ven biển miền Trung 97,3 99 99

4. Được dùng nước sạch (%)

- Việt Nam 48,5 57 70

+ Tây Nguyên 12,5 15 40

+ Ven biển miền Trung 31,9 50 65

5. Được xem chương trình của đài truyền hình Việt Nam

- Việt Nam 94,7 100 100

+ Tây Nguyên 99,3 100 100

+ Ven biển miền Trung 98,7 100 100

5. % Hộ gia đình sống trong nhà tạm thời

- Việt Nam 23,6 10 5

+ Tây Nguyên 26,5 15 10

+ Ven biển miền Trung 15,7 10 5

6. Hộ nghèo có nhà vệ sinh (%)

- Việt Nam 25,3 31,0 40,0

+ Tây Nguyên 21,7 27,0 33,0

+ Ven biển miền Trung 33,3 40,0 50,0

7. Hộ nghèo có bảo hiểm y tế (%)

- Việt Nam 23,2 40,0 60,0

+ Tây Nguyên 14,3 40,0 57,0

+ Ven biển miền Trung 38,8 60,0 80,0

Những tiến bộ đạt được trong các mục tiêu phát triển của Việt Nam (VDGs)

Các mục tiêu phát triển của vùng ven biển miền Trung và Tây Nguyên khá tham vọng so với thực tế đạt được trong giai đoạn 1998 –2002. Tuy nhiên, nếu CPVN

đầu tư hơn nữa kinh phí và nỗ lực để tìm ra các giải pháp cho các vấn đề còn tồn tại mà đoàn RPGA đã nêu thì sẽ có triển vọng đạt được những mục tiêu trên. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, phát triển kinh tế sẽ gắn chặt với sự nghiệp chống nghèo đói. Thu nhập quốc nội GDP sẽ cố gắng giữ ở

mức 7 – 7,4% trong những năm từ 2001 – 2010. Các mục tiêu phát triển sẽ nhằm giảm 2 –3 % số hộ nghèo đói một năm, đặc biệt tỷ lệ này là 1,8 – 2 % cho vùng ven biển miền Trung và 4 – 5 % cho vùng Tây Nguyên. Việt Nam sẽ cố gắng nâng tỷ lệ

người biết chữ tuổi từ 15 – 24 lên 99% vào năm 2010. Tỷ lệ dân có nước sạch để

dùng nâng lên 70% trong toàn quốc và 40% ở Tây Nguyên, 65 % ở vùng ven biển miền Trung. CPVN sẽ huy động mọi nguồn lực để giảm số hộ ở nhà tạm xuống 5 – 10% vào năm 2010. Bên cạnh đó, các chiến dịch thông tin tuyên truyền và giáo dục sẽ giúp thay đổi các tập tục lạc hậu, đặc biệt trong sốđồng bào dân tộc thiểu số nhằm tăng số hộ có nhà vệ sinh tiêu chuẩn lên 50% tại vùng Tây Nguyên và 55% tại vùng ven biển miền Trung.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng kinh tế theo vùng tại vùng ven biển miền trung và tây nguyên (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)