Giải quyết xung đột phỏp luật về ly hụn cũn được đề cập trong cỏc cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp mà Việt Nam ký kết với nước ngoài: Vấn đề ly hụn giữa

Một phần của tài liệu Bài 1: Khái niệm về tư pháp quốc tế và nguồn của tư pháp quốc tế (Trang 46 - 50)

định tương trợ tư phỏp mà Việt Nam ký kết với nước ngoài: Vấn đề ly hụn giữa cụng dõn cỏc nước ký kết được xỏc định theo nguyờn tắc:

• Nếu hai vợ chụng cú cựng quốc tịch thỡ luật ỏp dụng để giải quyết ly hụn là luật quốc tịch của cả hai vợ chồng.

• Nếu hai vớ chồng khỏc quốc tịch thỡ cơ quan cú thẩm quyền của nước ký kết nào nhận đơn xin ly hụn sẽ giải quyết theo phỏp luật của nước đú.

Cõu 26. Quan hệ nhõn thõn và già sản giữa vợ và chồng.

a. Quan hệ phỏp lý giữa vợ chồng cú yếu tố nước ngoài theo phỏp luật của cỏc nước

- Đối với những nước ỏp dụng nguyờn tắc luật quốc tịch của đương sự để điều chỉnh cỏc quan hệ tư phỏp quốc tế ( PHỏp, Đức…) thỡ quan hệ nhõn thõn sẽ được giải quyết theo phỏp luật của nước mà vợ chồng mang quốc tịch, nếu khụng cựng quốc tịch thỡ ỏp dụng phỏp luật của người chồng mang quốc tịch.

- Đối với những nước ỏp dụng nguyờn tắc luật nơi cư trỳ của đương sự để điều chỉnh cỏc quan hệ tư phỏp quốc tế ( Anh, Mỹ…) thỡ quan hệ nhõn thõn giữa vợ và chồng sẽ do phỏp luật nơi cư trỳ chớnh thức của họ điều chỉnh.

- Về quan hệ tài sản:

− Phỏp luật cỏc nước phương Tõy cho phộp vợ chồng ký kết hụn ước để xỏc định chế độ tài sản chung và chế độ tài sản riờng của mỗi người, cỏc bờn cú quyền thỏa thuận chọn phỏp luật để điều chỉnh quan hệ tài sản cựa mỡnh.

− Nếu khụng thỏa thuận chọn phỏp luật thỡ quan hệ tài sản cựa họ do phỏp luật nước vợ chồng mang quốc tịch điều chỉnh: Italya, Đức…Nếu vợ chồng khụng cựng quốc tịch thỡ ỏp dụng phỏp luật của nước người chồng mang quốc tịch.

− Riờng Anh, Mỹ, Phỏp: ỏp dụng phỏp luật nơi cư trỳ chớnh thức của vợ chồng để giải quyết quan hệ tài sản của họ.

b. Quan hệ nhõn thõn và quan hệ tài sản giữa vợ chồng cú yếu tố nước ngoài ở VN

LHN và GĐ khụng cú điều khoản riờng quy định rừ luật ỏp dụng để điều chỉnh quan hệ về nhõn thõn và tài sản giữa vợ và chồng cú yếu tố nước ngoài. Tuy nhiờn, theo khoản 3 Điều 102 và khoản 1 Điều 7 thỡ phỏp luật điều chỉnh quan hệ trờn cú thể là phỏp luật Việt Nam. (k.3:Toà ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương huỷ việc kết hụn trỏi phỏp luật, giải quyết việc ly hụn, cỏc tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuụi con nuụi và giỏm hộ cú yếu tố nước ngoài, xem xột việc cụng nhận hoặc khụng cụng nhận bản ỏn, quyết định về hụn

nhõn và gia đỡnh của Toà ỏn hoặc cơ quan cú thẩm quyền khỏc của nước ngoài theo quy định của Luật này và cỏc quy định khỏc của phỏp luật Việt Nam.

Và k1điều7: Cỏc quy định của phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh của Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam được ỏp dụng đối với quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp Luật này cú quy định khỏc)

Xung đột phỏp luật về quan hệ nhõn thõn và tài sản giữa vợ chồng cũn được giải quyết trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc được ghi nhận trong cỏc hiệp định trương trợ TP mà Việt Nam kớ kết với nước ngoài. Theo đú, quan hệ nhõn thõn và tài sản giữa vợ chồng được giải quyết theo cỏc quy phạm xung đột thống nhất ghi nhận nguyờn tắc chủ yếu là nguyờn tắc luật quốc tịch của đương sự và nguyờn tắc luật nơi cư trỳ hoặc thường trỳ của đương sự. Tuy nhiờn, việc sử dụng cỏc nguyờn tắc này trong HĐ cú sự khỏc nhau, ngoài việc sử dụng nguyờn tắc chớnh cỏc HĐ cũn sử dụng một số nguyờn tắc bổ sung. Cỏc HĐ này đều quy định:

− Nếu vợ, chồng là cụng dõn của nước kớ kết này và cựng cư trỳ trờn lónh thổ của nước ký kết kia, thỡ quan hệ nhõn thõn và tài sản giữa vợ và chồng được điều chỉnh theo phỏp luật của nước ki kết mà họ là cụng dõn.

− Nếu vợ, chồng cựng là cụng dõn một nước mà chống cư trỳ trờn lónh thổ của nước kớ kết này, vợ cư trỳ trờn lónh thổ của nước kớ kết kia thỡ quan hệ nhõn thõn và tài sản giữa vợ, chồng được điều chỡnh theo phỏp luật của nước kớ kết mà họ là cụng dõn.

− Nếu vợ, chồng mà người là cụng dõn của nước kớ kết này, người là cụng dõn của nước kớ kết kia thỡ quan hệ nhõn thõn và tài sản giữa vợ, chồng được điều chỉnh theo phỏp luật của nước kớ kết nơi họ đó hoặc đang cựng thường trỳ hoặc nơi cư trỳ cuối cựng.

>>> Phỏp luật điều chỉnh quan hệ nhõn thõn và tài sản giữa vợ và chồng, trong trường hợp vợ chồng cựng quốc tịch sẽ là quốc tịch của vợ,chồng. khụng cựng quốc tịch thỡ điều chỉnh theo nơi thường trỳ chung cuối cựng.

Trong cỏc hiệp định tương trợ tư phỏp việc xỏc định thẩm quyền của cỏc cơ

quan tư phỏp: Tranh chấp liờn quan đến quan hệ nhõn thõn và tài sản giữa vợ và chồng, đa số cỏc hiệp định này thường sử dụng quy tắc nơi thường trỳ chung của vợ chồng kết họp vúi quy tắc quốc tịch của đương sự để giải quyết xung đột về thẩm quyền xột xử.

Cõu 27. Quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi

a. Quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi theo phỏp luật cỏc nước.

Ở đa số cỏc nước Phương Tõy, nguyờn tắc bao trựm quan hệ cha mẹ và con là nguyờn tắc quyền gia trưởng của người cha, khụng những thế phỏp luật cỏc nước này cũn cụng khai phõn biệt đối xử giữa con trong giỏ thỳ và ngoài giỏ thỳ: phần lớn đều ỏp dụng nguyờn tắc quốc tịch của cha để giải quyết xung đột về quan hệ giữa cha mẹ và con, chỉ khi nào cha chết mới ỏp dụng luật quốc tịch của người mẹ (Phỏp, Đức, Italia).

Ở Anh: ỏp dụng phỏp luật nơi cư trỳ của người cha để điều chỉnh

Ở cỏc nước Đụng Âu: ở cỏc nước này khi xem xột mọi vấn để liờn quan đến quyền lợi của đứa trẻ, đều xuất phỏt từ nguyờn tắc cao nhất là lợi ớch của đứa trẻ.

Trong ĐƯQT mà cỏc nước kớ với nhau nhằm giải quyết vấn đề này nguyờn tắc luật quục tịch của đứa trẻ được coi là nguyờn tắc chủ đạo

+ Quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn và tài sản giữa cha mẹ và con

LHNGĐ khụng cú điều khoản riờng biệt để điều chỉnh quan hệ giữa cha mẹ và

con. Tuy nhiờn, căn cứ vào quy định tại Điều 7 thỡ quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn và tài sản giữa cha mẹ và con cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam cú thể được điều chỉnh theo LHNGĐ và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan.

+ Xỏc định cha mẹ và con

Theo quy định của NĐ 68 thỡ những người sau cú quyền nhận cha, mẹ, con: −Người nước ngoài xin nhận cha, mẹ con là cụng dõn Việt Nam đang thường trỳ tại Việt Nam.

−Cụng dõn Việt Nam đang định cư ở nước ngoài xin nhận cha, mẹ con là cụng dõn Việt Nam thường trỳ ở trong nước.

−Người nước ngoài thường trỳ tại Việt nam xin nhận cha, mẹ, con là người nước ngoài đang thường trỳ tại Việt Nam.

−Việc nhận cha, mẹ, con được thực hiện tại UBND nếu được tiến hành tại Việt Nam hoặc tại cơ quan đại diện ngoại giao, lónh sư của Việt nam nếu tiến hành ở nước ngoài.

− Điều kiện nhận cha, mẹ, con giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài thường trỳ tại Việt Nam với nhau chỉ được tiến hành nếu bờn nhận và bờn được nhận đều cũn sống vào thời điểm nộp đơn yờu cầu, tự nguyện và khụng cú tranh chấp.

 1 bờn chết trong quỏ trỡnh giải quyết hồ sơ, khụng cú tranh chấp thỡ việc nhận cha, mẹ, con vón tiếp tục được giải quyết;

 Nếu cả hai bờn chết thỡ sở tư phỏp đỡnh chỉ việc giải quyết.

 Nếu trong quỏ trỡnh giải quyết hồ sơ mà phỏt sinh tranh chấp giữa bờn nhận và bờn được nhận hoặc là với người thứ ba thỡ sở tư phỏp đỡnh chỉ và hướng dẫn đương sự nộp đơn yờu cầu tũa ỏn nhõn dõn tỉnh giải quyết theo thủ tục tố tụng…

Quan hệ giữa cha, mẹ và con được điều chỉnh theo cỏc HĐTTTP VN kớ kết với nước ngoài.

+ Quan hệ phỏp lỹ giữa cha mẹ và con

HĐ tương trợ tư phỏp Việt Nam kớ với cỏc nước đều ghi nhận cỏc quy phạm xung đột thống nhất điều chỉnh quan hệ giữa cha, mẹ và con cú yếu tố nước ngoài, nguyờn tắc chủ đạo: nguyờn tắc luật quốc tịch của người con để điều chỉnh quan hệ giữa cha, mẹ và con.

Tuy nhiờn, cũn cú cỏc nguyờn tắc bổ sung:

− HĐ Việt Nam – Nga, HĐ VN – Ucraina, nguyờn tắc luật quốc tịch của người con được coi là nguyờn tắc bổ sung. Nếu cha hoặc mẹ thường trỳ trờn lónh thổ của nước kớ kết này, cũn con thường trỳ trờn lónh thổ nước kớ kết kia thỡ quan hệ phỏp lý giữa họ được xỏc định theo phỏp luật của nước kớ kết mà người con là cụng dõn.

− HĐ Việt Nam – Hungari: nều người con là cụng dõn của nước kớ kết này nhưng cư trỳ trờn lónh thổ nước kớ kết kia thỡ ỏp dụng phỏp luật của nước kớ kết nào xột ra cú lợi nhất cho người con.

− HĐ Việt Nam – Nga, Việt nam – Ucraina, nếu một người trong cha, mẹ và con thường trỳ trờn lónh thổ của nước kớ kết kia thỡ ỏp dụng phỏp luật của nước mà người

con là cụng dõn: cũn trong HĐ VN – Lào, hiệp định VN –Mụng Cổ, vấn đề này được giải quyết bằng ỏp dụng phỏp luật của nước mà người con cư trỳ.

+ Vấn đề xỏc định cha mẹ, con.

Trong cỏc HĐ tương trợ Tư phỏp giữa Việt Nam và cỏc nước, nguyờn tắc luật

quốc tịch của người con khi sinh ra là nguyờn tắc chủ đạo để giải quyết xung đột phỏp

luật về việc xỏc định cha, mẹ, con. Ngoài nguyờn tắc này,một số HĐ cũn chọn phỏp luật bờn kớ kết nơi đứa trẻ là cụng dõn để điều chỉnh vấn đề xỏc định quan hệ cha, mẹ và con. HĐ Việt Nam – Lào chọn phỏp luật bờn kớ kết nơi đứa trẻ cư trỳ vào thời điểm cú đơn yờu cầu để xỏc định quan hệ này.

+ Vấn đề cấp dưỡng

Theo phỏp luật của nước kớ kết mà người được cấp dưỡng là cụng dõn (Điều 23 HĐ Vn- Tiệp khắc…). Riờng trong HĐ VN – LX cũ lại cú quy định khỏc: Việc cấp dưỡng giữa cha mẹ và con theo phỏp luật của nước kớ kết nơi người yờu cầu cấp dưỡng cư trỳ.

Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp liờn quan đến quan hệ phỏp lý giữa cha mẹ và con: xỏc định theo quy tắc quốc tịch kết hợp với quy tắc nơi cư trỳ của đương sự.

−Về thẩm quyền giải quyết việc xỏc định cha, mẹ và con, cỏc hiệp định tương trợ tư phỏp thường trọn quy tắc quốc tịch của người con sinh ra.

Cõu 28 Nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài.

a.Giải quyết xung đột phỏp luật về vấn đề nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài theo phỏp luật nước ngoài.

Để giải quyết xung đột phỏp luật về vấn đề này, đa số cỏc nước ỏp dụng nguyờn tắc luật nhõn thõn của người nuụi hoặc của con nuụi.

− Phỏp: luật quốc tịch của con nuụi;

− Đức: Việc nuụi con nuụi được điều chỉnh theo phỏp luật của nước mà người nhận nuụi con nuụi là cụng dõn vào thời điểm nuụi con nuụi.

− Anh: Khi người nuụi thường trỳ ở Anh hoặc cả người nuụi và con nuụi thường trỳ ở Anh và ỏp dụng phỏp luật của Anh để giải quyết.

− Ở cỏc nước Đụng Âu: vấn đề nuụi con nuụi được giải quyết theo luật của nước mà người nuụi mang quốc tịch. Trong trường hợp người nuụi là hai vợ chồng cú quốc tịch khỏc nhau thỡ việc nuụi con nuụi phải tuõn thủ quốc tịch của cả hai bờn vợ chồng người nuụi. Về vấn đề cần phải cú sự đồng ý của đứa trẻ hoặc của những người như bố mẹ người đỡ đầu…đa số cỏc nước dựa trờn cơ sở phỏp luật của nước mà đứa trẻ mang quốc tịch.

2. Nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam

Điều 105. Nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài

1. Người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam hoặc nhận trẻ em nước ngoài thường trỳ tại Việt Nam làm con nuụi phải tuõn theo quy định của Luật này và quy định trong phỏp luật của nước mà người đú là cụng dõn về điều kiện nhận nuụi con nuụi.

Việc cụng dõn Việt Nam nhận trẻ em là người nước ngoài làm con nuụi đó được đăng ký tại cơ quan cú thẩm quyền của nước ngoài thỡ được cụng nhận tại Việt Nam.

Nghiờm cấm lợi dụng việc nuụi con nuụi để búc lột sức lao động, xõm phạm tỡnh dục, mua bỏn trẻ em hoặc vỡ mục đớch trục lợi khỏc.

2. Trong trường hợp việc nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài được thực hiện tại Việt Nam thỡ quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuụi và con nuụi, việc chấm dứt nuụi con nuụi được xỏc định theo quy định của Luật này.

Trong trường hợp việc nuụi con nuụi giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài được thực hiện tại nước ngoài thỡ quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuụi và con nuụi, việc chấm dứt nuụi con nuụi được xỏc định theo phỏp luật của nước nơi thường trỳ của con nuụi.

+ Về điều kiện nhận nuụi con nuụi: bao gồm điều kiện đối với người nhận nuụi và con nuụi; điều kiện về sự đồng ý của cha mẹ đẻ, người giỏm hộ và người được nhận làm con nuụi.

o Điều kiện đối với người nhận nuụi: theo LHN và GĐ : NNN xin nhận trẻ em VN hoặc nhận trẻ em nước ngoài thường trỳ tại Việt Nam làm con nuụi phải tuõn theo quy định của luật này và quy định trong phỏp luật của nước mà người đú là cụng dõn về điều kiện nhận nuụi con nuụi.

. Điều kiện đối với người nhận nuụi con nuụi Người nhận con nuụi phải cú đủ cỏc điều kiện sau đõy:

Theo khoản 2 Điều 35 NĐ 68:

. Người nước ngoài thường trỳ ở nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuụi được xemxột giải quyết, nếu Việt Nam và nước nơi người xin nhận con nuụi thường trỳ cựng là thành viờn của

Một phần của tài liệu Bài 1: Khái niệm về tư pháp quốc tế và nguồn của tư pháp quốc tế (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w