Tình hình nghiên cứu về hệ thống sản xuất rau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố bắc giang và vùng phụ cận (Trang 37 - 52)

2.2.1. Tình hình sn xut rau trên thế gii

Hiện nay, 120 chủng loại rau ựược sản xuất ở khắp các lục ựịa nhưng chỉ

có 12 chủng loại chủ lực ựược trồng trên 80% diện tắch rau trên toàn thế giới. Loại rau ựược trồng nhiều nhất là cà chua - 3,17 triệu ha, thứ hai là hành - 2,29 triệu ha, thứ ba là bắp cải - 2,07 triệu ha (năm 1997). Ở châu Á, loại rau

ựược trồng nhiều nhất là cà chua, hành, bắp cải, dưa chuột, cà tắm, ắt nhất là

ựậu Hà Lan .

để ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, ngoài việc mở rộng diện tắch, năng suất và sản lượng các loại rau cũng không ngừng tăng. Theo số liệu thống kê năm 2001 của FAO ựược thể hiện qua bảng sau:

Bng 2.8. Din tắch, năng sut, sn lượng rau trên thế gii (1997 - 2001)

Ch tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 Diện tắch (triệu ha) Thế giới Châu Á Tỷ lệ (%) 37,759 25,003 66,21 39,740 26,745 67,30 41,558 28,087 67,59 42,442 28,883 68,05 43,023 29,539 68,66 Năng suất Thế giới 161,06 158,79 160,65 163,02 162,27

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ37 (tạ/ha) Châu Á Tỷ lệ (%) 163,47 101,50 159,85 100,67 160,82 100,11 165,22 101,35 164,95 101,65 Sản lượng (triệu tấn) Thế giới Châu Á Tỷ lệ (%) 608.124 408.716 67,21 631.037 427.518 67,75 667.633 451.687 67,66 691.894 477.210 68,97 698.127 487.251 69,79 Ghi chú: T l %: t l châu Á/Thế gii

(Ngun: FAO - Databases, 2002)

Qua số liệu bảng 2.1 ta thấy, từ năm 1997 - 2001 năng suất rau của châu Á luôn luôn ựạt mức cao hơn so với năng suất chung của toàn thế giới, năm 1997 năng suất rau châu Á là 163,47 tạ/ha (bằng 101,5% của toàn thế giới), năng suất rau của thế giới chỉựạt mức 161,06 tạ/ha. Năm 1999 năng suất rau của châu Á là 160,82 tạ/ha, cao hơn năng suất chung toàn thế giới (160,65 tạ/ ha) bằng 100,11%. Năm 2001, tỷ lệ năng suất rau của châu Á so với thế giới cao nhất qua 5 năm, ựạt 101,65%, trong ựó năng suất rau châu Á là 164,95 tạ/ha và thế giới chỉựạt 162,27 tạ/ha.

Diện tắch trồng rau qua các năm trên thế giới và của châu Á cũng tăng nhanh, năm 1997 là 37,759 triệu ha và 25,003 triệu ha; năm 1999 tăng lên 41,558 triệu ha và 28,087 triệu ha; năm 2001 là 43,023 ha và 29,539 triệu ha.

Sản lượng rau của toàn thế giới và châu Á qua các năm tương ứng ựạt 608.124 và 408.716 triệu tấn vào năm 1997; ựạt 667.633 và 451.687 triệu tấn vào năm 1999; ựạt 698.127 và 487.251 triệu tấn vào năm 2001.

Như vậy, châu Á luôn là châu lục chiếm tỷ lệ cao cả về diện tắch, năng suất và sản lượng rau của toàn thế giới.

Cũng theo FAO (2001), sản lượng rau tiêu thụ bình quân ựầu người toàn thế giới là 78 kg/năm. Riêng châu Á sản lượng rau 2001 ựạt khoảng 487.215 triệu tấn. Trong ựó Trung Quốc là nước có sản lượng rau cao nhất, ựạt 70 triệu tấn/năm; thứ 2 là Ấn độ với sản lượng rau ựạt 65 triệu tấn/năm. Nhìn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ38

chung, mức tăng trưởng sản lượng rau châu Á các năm qua ựạt khoảng 3% năm, tương ựương khoảng 5 triệu tấn/ năm .

Cùng với số lượng, vấn ựề chất lượng rau quả cũng ựang ựược người tiêu dùng trên thế giới rất quan tâm. Tháng 09/2003, Tổ chức bán lẻ châu Âu (EUREP) ựã ựề xuất tiêu chuẩn Thực hành Nông nghiệp tốt (GAP) nhằm giải quyết mối quan hệ bình ựẳng và trách nhiệm giữa người sản xuất sản phẩm nông nghiệp và khách hàng của họ. Sản xuất rau an toàn (RAT) theo hướng GAP có thể ựược hiểu là sản phẩm khi ựưa ra thị trường phải ựảm bảo 3 yêu cầu: ỘAn toàn cho môi trường, an toàn cho người sản xuất và an toàn cho người tiêu dùngỢ.

Dựa trên những quy ựịnh của EUREPGAP phiên bản 2 (1/2004), tại Hiệp hội các nước đông Nam Á (ASEAN), các tiêu chuẩn về sản xuất rau ựã

ựược chuẩn hóa ở mức ựộ chung nhất cho khu vực, yêu cầu người nông dân phải tuân thủ và ựược gọi là ASEANGAP. Các tiêu chuẩn này ựược ựưa ra phù hợp với các nước thành viên ASEAN ựến năm 2020. Sản phẩm cuối cùng mà khu vực nhằm ựến là môi trường, kỹ thuật canh tác và an toàn cho xã hội.

2.2.2. Tình hình sn xut rau Vit Nam

Rau xanh có rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như các loại vitamin A, C, D , khoáng chất, chất xơẦ Vì vậy rau là nhu cầu không thể

thiếu ựược trong mỗi bữa ăn hàng ngày của con người trên khắp hành tinh.

đặc biệt khi nguồn lương thực và các loại thức ăn giàu ựạm ựã ựược ựảm bảo yêu cầu ựòi hỏi về số lượng và chất lượng rau xanh lại càng gia tăng.

Nghề trồng rau ở nước ta ra ựời từ xa xưa, trước cả nghề trồng lúa nước, Việt Nam chắnh là trung tâm khởi nguyên của nhiều loại rau trồng, nhất là các cây thuộc họ bầu bắ. Song do chịu ảnh hưởng của một nền nông nghiệp lạc hậu và sự tự túc trong nhiều thế kỷ qua, cho nên sự phát triển rau xanh ở nước ta kém xa so với trình ựộ canh tác của thế giới. Những năm gần ựây mặc dù ngành trồng rau có khởi sắc, nhưng trên thực tế vẫn chưa theo kịp nhiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ39

ngành khác trong sản xuất nông nghiệp.

Trong ựề án phát triển rau quả và hoa, cây cảnh giai ựoạn 1999-2010 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ựề ra mục tiêu cho ngành sản xuất rau ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt ngày 3/9/1999 là: "đáp ứng nhu cầu rau có chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước, nhất là vùng dân cư tập trung (ựô thị, khu công nghiệpẦ) và xuất khẩu. Phấn ựấu ựến năm 2010 ựạt mức tiêu thụ bình quân ựầu người là 85kg rau trên 1 năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu ựạt 690 triệu USD". (Phạm Thị Thuỳ -2006) [41]

Theo số liệu thống kê năm 2000 thì diện tắch trồng rau cả nước là 445 nghìn ha, tăng 70% so với năm 1990 (261.090ha). Bình quân mỗi năm tăng 14,8 nghìn ha (mức tăng 7%/năm) trong ựó các tỉnh phắa Bắc có 249.200ha, chiếm 56% diện tắch canh tác, các tỉnh phắa Nam 196.000ha chiếm 44%. Năng suất rau xanh nói chung còn thấp và bấp bênh .

Năm 1998 có năng suất cao nhất là 144,8 tạ/ha bằng 80% so với mức trung bình toàn thế giới (xấp xỉ 180 tạ/ha). Nếu so với năm 1990 là 123,5 tạ thì năng suất bình quân cả nước trong 10 năm chỉ tăng 11,5 tạ/ha. Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, TP Hồ Chắ Minh, đà Lạt- Lâm đồngẦ là các tỉnh có năng suất rau cao hơn cả nhưng cũng chỉ ựạt mức 160 tạ/ha. Năng suất thấp nhất là các tỉnh ở miền Trung, chỉ bằng một nửa năng suất trung bình của cả nước.

Có nhiều nguyên nhân làm cho năng suất rau ở nước ta còn thấp, song nguyên nhân chủ yếu vẫn là do thiếu ựầu tư cho thuỷ lợi, phân bón... Ngoài ra nước ta vẫn chưa có bộ giống rau chuẩn và tốt. Hệ thống nhân giống và sản xuất hạt giống rau cũng chưa ựược hình thành. Phần lớn hạt giống rau do dân tự ựể giống hoặc nhập nội không qua khảo nghiệm kỹ, ựiều này cũng ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất và chất lượng của rau xanh.

Sản lượng rau cao nhất là vào năm 2000 ựạt 6,007 triệu tấn so với năm 1990 (2,3 triệu tấn), tăng 81%. Mức tăng sản lượng trung bình hàng năm 10

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ40

năm qua là xấp xỉ 260 nghìn tấn, vùng trồng rau ở nước ta tập trung chủ yếu

ựược hình thành từ hai vùng chắnh:

- Vùng rau chuyên canh ven thành phố và các khu công nghiệp, chiếm 38-40% diện tắch và 45-50% sản lượng. Tại ựây, rau ựược tập trung phục vụ

cho dân cư là chủ yếu với chủng loại rau rất phong phú và ựạt chất lượng cao. - Vùng rau luân canh với cây lương thực ựược trồng chủ yếu trong vụ ựông xuân tại các tỉnh phắa Bắc, ựồng bằng sông Cửu Long và miền đông Nam Bộ. đây là vùng rau hàng hoá lớn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phát huy ựược lợi thế này thì ngành sản xuất rau sẽ có tốc ựộ phát triển nhảy vọt.

Với gần 12 triệu hộ dân ở nông thôn có diện tắch trồng rau gia ựình bình quân khoảng 30 m2/hộ (cả rau cạn và rau mặt ao hồ) thì tổng sản lượng rau của cả nước hiện nay khoảng 6,6 triệu tấn, bình quân số lượng rau xanh tắnh trên ựầu người ở nước ta vào khoảng 84kg/người/năm. So với nhu cầu dinh dưỡng thì khối lượng trên còn rất thấp, chỉ với mức sản xuất 100kg/người/năm (tiêu thụ 80kg) như kế hoạch ựề ra năm 2000 thì nước ta mới chỉựạt chỉ tiêu về khối lượng rau cho tiêu dùng trong nước và một phần cho xuất khẩu, chứ chưa ựảm bảo nhu cầu xuất khẩu. Thực tế cho thấy những năm gần ựây rau xanh ở nước ta phát triển nhanh cả về diện tắch, năng suất và sản lượng, tuy nhiên trên rau vẫn còn dư lượng hoá chất, ựiều này ựã ựể lại những hiệu quả xấu cho người tiêu dùng.

Theo số liệu thống kê, tắnh ựến năm 2004, diện tắch trồng rau của cả

nước là 614,5 nghìn ha, gấp ựôi năm 1994 (297,3 nghìn ha), chiếm khoảng 7% ựất nông nghiệp và 10% ựất cây hàng năm. Với năng suất 144,1 tạ/ha (bằng 90% năng suất trung bình toàn thế giới), sản lượng rau cả nước ựạt 8,855 triệu tấn/ha, gấp 2,5 lần so với năm 1994 (3,52 triệu tấn). Như vậy, trong 10 năm, mức tăng bình quân ựạt 13,57%/năm. Tắnh ựến năm 2004, khối

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ41

lượng rau bình quân ựầu người ở nước ta ựạt 107 kg/năm, tương ựương bình quân toàn thế giới và vượt mức chi tiêu kế hoạch năm 2010 (85 kg/người) trong đề án Phát triển rau, quả, hoa, cây cảnh ựã ựược Chắnh phủ phê duyệt.

Tắnh ựến năm 2005, tổng diện tắch rau các loại trên cả nước ựạt 635,8 nghìn ha, sản lượng là 9640,3 nghìn tấn; so với năm 1999, diện tắch tăng 175,5 nghìn ha (tốc ựộ tăng 3,61%/năm), sản lượng tăng 3071,5 nghìn tấn (tốc

ựộ tăng 7,55%/năm).

Trong ựó, vùng sản xuất rau lớn nhất là đồng bằng sông Hồng (chiếm 24,9% diện tắch và 29,6% sản lượng rau cả nước), tiếp ựến là đồng bằng sông Cửu Long (chiếm 25,9% diện tắch và 28,3 sản lượng rau cả nước).

Theo báo cáo của Văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, diện tắch gieo trồng rau, ựậu cả nước tăng lên liên tục từ quý III năm 2006, vượt so với cùng kỳ năm 2005. Năm 2006 cả nước ựã gieo trồng ựược 675 nghìn ha rau ựậu các loại, tăng 3,3% so với năm 2005. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, diện tắch trồng rau trên ựất nông nghiệp cả năm 2006 của Việt Nam là 644,0 nghìn ha; năng suất trung bình cao nhất từ trước ựến nay (149,9 tạ/ha). Tổng sản lượng rau cả nước ựạt 9,65 triệu tấn, ựạt 144 nghìn tỷựồng, chiếm 9% GDP ngành nông nghiệp trong khi diện tắch chỉ chiếm 6% .

Bng 2.9. Din tắch, năng sut, sn lượng các loi rau phân theo vùng

Din tắch (1.000 ha) Năng sut (t/ha) Sn lượng (1.000 tn) STT Vùng 1999 2005 1999 2005 1999 2005 Cả nước 459,6 635,1 126 151,8 5792,2 9640,3 1 ậBSH 126,7 158,6 157 179,9 1988,9 2852,8 2 Trung du, MNPB 60,7 91,1 105,1 110,6 637,8 1008 3 Bớc trung bé 52,7 68,5 81,2 97,8 427,8 670,2 4 Nam trung bé 30,9 44 109 140,1 336,7 616,4 5 Tẹy nguyến 25,1 49 177,5 201,7 445,6 988,2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ42

6 ậềng nam bé 64,2 59,6 94,2 129,5 604,9 772,1

7 ậBSCL 99,3 164,3 136 166,3 1350,5 2732,6

Ngun: Tng cc Thng kê (2005)

Ở nước ta,rau ựược sản xuất theo 2 phương thức là tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa. Trong ựó rau hàng hóa tập trung chủ yếu ở 2 vùng chắnh:

ỚVùng rau chuyên canh: Tập trung ven ựô thị, khu ựông dân cư và khu công nghiệp chiếm 38 - 40% diện tắch và 45 - 50% sản lượng. Sản phẩm chủ

yếu cung cấp cho dân phi nông nghiệp, với nhiều chủng loại rau phong phú (gần 80 loài với 15 loài chủ lực), hệ số sử dụng ựất cao (4,3 vụ/năm), trình ựộ

thâm canh khá. Tuy nhiên, mức ựộ không an toàn sản phẩm rau xanh cao và thường gây ra ô nhiễm môi trường.

ỚVùng rau luân canh: Là vùng có diện tắch và sản lượng lớn. Cây rau

ựược trồng luân canh với cây lương thực trong vụ ựông xuân tại các tỉnh phắa Bắc, đồng bằng sông Cửu Long, đông Nam Bộ và tỉnh Lâm đồng. Tiêu thụ

sản phẩm rau rất ựa dạng, phục vụ rau tươi cho cư dân trong vùng, ngoài vùng, cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

Hiện nay, sản xuất rau theo hướng nông nghiệp công nghệ cao ựã bước

ựầu ựược hình thành, các phương thức áp dụng như sản xuất trong nhà màn, nhà lưới chống côn trùng, sản xuất trong nhà plastic không cốựịnh ựể hạn chế

các yếu tố môi trường bất lợi, trồng rau bằng kỹ thuật thủy canh, màng dinh dưỡng, nhân giống và sản xuất các loại cây quý hiếm, năng suất cao bằng công nghệ nhà kắnh của Israel có kiểm soát các ựiều kiện môi trườngẦ [43]

Tại các ựô thị, diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp (Hà Nội mỗi năm mất khoảng 1.000 ha, TP. Hồ Chắ Minh ựến năm 2010 giảm 24.420 ha so với năm 2000), mặt khác năng suất rau còn thấp, chỉ bằng 87% so với năng suất trung bình thế giới, tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch khá cao (20 - 30%), nên sản xuất rau theo hướng công nghệ cao là một hướng ựi ựúng (theo Trần Khắc Thi, Viện Nghiên cứu Rau quả TW).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ43

Về mặt tiêu thụ, nhìn chung, ngành trồng rau ựã ựóng góp một khối lượng sản phẩm ựáng kể cho xuất khẩu ở nước ta. Từ năm 1957, rau quả Việt Nam ựã có mặt tại Trung Quốc. Thời kỳ 1986 - 1990, thực hiện Hiệp ựịnh hợp tác ựã ký giữa hai Chắnh phủ Việt Nam và Liên Xô cũ (tháng 01/1985) về

xuất khẩu sản phẩm rau quả sang Liên Xô, một khối lượng lớn rau ựã ựược bán, góp phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu cho ựất nước. Thời kỳ

1992 - 1994 xuất khẩu rau quả bị khủng hoảng do thị trường truyền thống bị

mất trong khi thị trường mới chưa ựược thiết lập. Cùng với chắnh sách mở

cửa, hòa nhập thương mại quốc tế, từ 1995 - 2004 xuất khẩu rau của Việt Nam ựã vươn tới thị trường của trên 40 quốc gia và lãnh thổ.

Thị trường xuất khẩu rau chủ yếu của Việt Nam hiện nay là: Trung Quốc, đài Loan, Nhật Bản, Australia, Singapore, Hàn Quốc, MỹẦ

Bng 2.10. Kim ngch xut khu rau qu t năm 1990 - 2004 (triu USD)

Năm Kim ngch Năm Kim ngch 1990 52,3 1997 68,2 1991 33,3 1998 53,0 1992 32,2 1999 104,9 1993 23,6 2000 213,126 1994 20,8 2001 329,972 1995 56,1 2002 218,521 1996 102,2 2003 182,554 (Ngun: Tng cc Thng kê)

Tắnh ựến năm 2002, nước ta ựã có khoảng 60 cơ sở chế biến rau quả với tổng công suất 290.000 tấn sản phẩm/năm, trong ựó, doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 50%, doanh nghiệp tư nhân 16% và doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài 34%. Ngoài ra còn có hàng chục ngàn hộ gia ựình làm chế biến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố bắc giang và vùng phụ cận (Trang 37 - 52)