1. Khổ thơ 1: Cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ.
Quờ hương anh nước mặn đồng chua Làng tụi nghốo đất cày trờn sỏi đỏ
- Giới thiệu như một lời trũ chuyện tõm tỡnh.
- Thành ngữ “nước mặn đồng chua” gợi tả địa phương, vựng miền.
- “Đất cày trờn sỏi đỏ” gợi tả cỏi đúi, cỏi nghốo như cú từ trong lũng đất, làn nước. - Anh bộ đội Cụ Hồ là những người cú nguồn gốc xuất thõn từ nụng dõn(cơ sở của tỡnh đồng chớ đồng đội)
- Cỏc anh từ khắp mọi miền quờ nghốo của đất nước, từ miền nỳi, trung du, đồng bằng, miền biển, họ là những người nụng dõn mặc ỏo lớnh.
- Họ chung mục đớch, chung lý tưởng cao đẹp. “Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỷ”.
- Tỡnh đồng chớ đồng đội nảy nở và trở nờn bền chặt trong sự chan hoà chia se mọi gian lao cũng như niềm vui, đú là tỡnh cảm tri kỷ của những người bạn, những người đồng chớ.
- Đồng chớ là những người cựng chung lý tưởng cỏch mạng đấu tranh giải phúng dõn tộc.
- Cõu đặc biệt chỉ cú 2 tiếng như khộp lại tỡnh yờu đặc biệt cảu khổ thơ 1… nú như dồn nộn, chất chứa, bật ra thật thõn thiết và thiờng liờng như tiếng gọi tha thiết của đồng đội, ấm ỏp và xỳc động là cao trào của mọi cảm xỳc, mở ra những gỡ chứa đựng ở những cõu sau.
2. Muời cõu thơ tiếp: Biểu hiện của tỡnh đồng chớ đồng đội
Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày Gian nhà khụng mặc kệ giú lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh
- Những hỡnh ảnh gần gũi thõn quen gắn bú thõn thiết với người dõn, đối với người nụng dõn thỡ ruộng nương, mỏi nhà là những gỡ quý giỏ nhất gắn bú mỏu thịt nhất với họ, họ khụng dễ gỡ từ bỏ được
-“Mặc kệ” vốn là từ chỉ thỏi độ vụ trỏch nhiệm, trong bài thơ từ “mặc kệ” lại mang một ý nghĩa hoàn toàn khỏc - chỉ thỏi độ ra đi một cỏch dứt khoỏt, khụng vướng bận khi mang dỏng dấp của một kẻ trượng phu, cũng là sự thể hiện một sự hy sinh lớn, một trỏch nhiệm lớn với non sụng đất nước, bởi họ ý thức sõu sắc về việc họ làm:
Ta hiểu vỡ sao ta chiến đấu Ta hiểu vỡ sao ta hiến mỏu.
“Giếng nước, gốc đa” là hỡnh ảnh nhõn hoỏ, hoỏn dụ, chỉ quờ hương, người thõn nhớ về cỏc anh, nỗi nhớ của người hậu phương.
Tụi với anh biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người……chõn khụng giày.
- Bỳt phỏp miờu tả hết sức chõn thực, mộc mạc, giản dị, cõu thơ như dựng lại vả một thời kỳ lịch sử gian khổ khốc liệt nhất của chiến tranh những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp
Vũ khớ, trang bị, quõn trang, quõn dụng, thuốc men… đều thiếu thốn. Đõy là thời kỳ cam go khốc liệt nhất của cuộc khỏng chiến chống Phỏp.
- Chớnh Hữu đó khụng hề nộ trỏnh, khụng hề giấu giếm mà khắc hoạ một cỏch chõn thực rừ nột chõn dung anh Bộ đội Cụ Hồ (Chớnh Hữu từng tõm sự: khụng thể viết quỏ xa về người lớnh vỡ như vậy là vụ trỏch nhiệm với đồng độ, với những người đó chết và những người đang chiến đấu).
- Chia sẻ cuộc sống khú khăn gian khổ nơi chiến trường bằng tỡnh cảm yờu thương gắn bú.
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Hỡnh ảnh rất thực, rất đời thường, mộc mạc, giản dị chứa đựng bao điều: - sự chõn thành cảm thụng
- Hơi ấm đồng đội
- Lời thề quyết tõm chiến đấu, chiến thắng - Sự chia sẻ, lặng lẽ, lắng sõu
3. Ba cõu cuối: Biểu tượng của tỡnh đồng chớ đồng đội
- Trong cỏi vắng lặng của rừng hoang sương muối, cỏi tờ buốt giỏ rột luồn vào da thịt, cỏi căng thẳng của trận đỏnh sắp tới, người lớnh vẫn hiện lờn với một vẻ đẹp độc đỏo, vầng trăng lơ lửng chụng chờnh trong cỏi mờnh mụng bỏt ngỏt.
- Từ “treo” đột ngột nối liền bầu trời với mặt đất thật bất ngờ và lý thỳ.
Hỡnh ảnh cụ đọng, gợi cảm, nổi bật biểu tượng vẻ đẹp về tỡnh đồng chớ đồng đội, về cuộc đời người chiến sĩ.
III. Tổng kết
1. Về nghệ thuật
Từ ngữ, hỡnh ảnh chõn thực, gợi tả, cụ đọng, hàm xỳc, giàu sức khỏi quỏt, cú ý nghĩa sõu sắc.
2. Về nội dung
Bài thơ ca ngợi tỡnh đồng chớ đồng đội keo sơn gắn bú, ấm ỏp của cỏc anh Bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHễNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
I. Đọc, tỡm hiểu chung về văn bản
1. Tỏc giả, tỏc phẩm.
Phạm Tiến Duật sinh năm 1941. Quờ: Phỳ Thọ.
- Nhà thơ trẻ, trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ. - Chiến đấu ở binh đoàn vận tải Trường Sơn.
- Phong cỏch: sụi nổi, hồn nhiờn, sõu sắc.
- Đoạt giải nhất về cuộc thi thơ của tuần bỏo Văn nghệ, 1970. - Tỏc phẩm chớnh:
+ Vầng trăng quầng lửa (1971) + Thơ một chặng đường (1994)
Bài thơ được viết năm 1969, in trong tập thơ “Vầng trăng quầng lửa”.
2. Đọc, chỳ thớch (SGK)
- Nhan đề : núi về những chiếc xe khụng kớnh để ca ngợi những người chiến sĩ lỏi xe vận tải Trường Sơn, kiờn cường, dũng cảm, sụi nổi trẻ trung trong những năm chiến tranh chống Mỹ.
- Thu hỳt người đọc ở vẻ khỏc lạ độc đỏo. Đú là chất thơ của hiện thực chiến tranh.
II. Đọc, tỡm hiểu bài thơ
1. Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh
Xe khụng kớnh vỡ bom giật, bom rung.
- Động từ mạnh, cỏch tả thực rất gần gũi với văn xuụi, cú giọng thản nhiờn pha một chỳt ngang tàn, khơi dậy khụng khớ dữ dội của chiến tranh.
- Khụng kớnh, khụng đốn.
- Khụng cú mui, thựng xe xước.
Liờn tiếp một loạt cỏc từ phủ định diễn tả độc đỏo chõn thực những chiếc xe trờn đường ra trận. Trong chiến tranh, những hỡnh ảnh như vậy khụng phải là hiếm. Những người lớnh cú một tõm hồn thơ nhạy cảm, ngang tàng, tinh nghịch. Những chiếc xe khụng kớnh hiện lờn thực tới mức trần trụi, khơi gợi sự khốc liệt của chiến tranh trong những năm chống Mỹ cam go khốc liệt. Dự trải qua muụn vàn gian khổ, những chiếc xe ấy vẫn băng băng ra chiến trường.
2. Hỡnh ảnh người chiến sĩ lỏi xe.
- Tỏc giả để cho những người chiến sĩ lỏi xe xuất hiện trong hoàn cảnh đặc biệt. - Họ vẫn ở tư thế ung dung, hiờn ngang, oai hựng mặc dự trải qua muụn vàn thiếu thốn, gian khổ.
+ Nhỡn: đất, trời, nhỡn thẳng
+ Thấy: giú vào xoa mắt đắng; con đường chạy thẳng vào tim; sao trời đột ngột cỏnh chim.
Đú là cỏi nhỡn đõm chất lóng mạn, chỉ cú ở những con người can đảm, vượt lờn trờn những thử thỏch khốc liệt của cuộc sống chiến trường.
- Điệp từ, nhịp thơ dồn dập, giọng khoẻ khoắn, tràn đầy niềm vui.
- Phạm Tiến Duật cũng là một người lớnh, anh chứng kiến những người lớnh ở bao hoàn cảnh khỏc nhau với chất liệu thực tế tư thế của người lỏi xe, tư thế làm chủ hoàn cảnh, ung dung tự tại bao quỏt trời thiờn nhiờn.
- Tư thế sẵn sàng băng ra trận, người lớnh hoà nhập vào thiờn nhiờn, tỡm thấy niềm vui, niềm hạnh phỳc trong chiến đấu.
- Nhà thơ cảm nhận được tốc độ đang lao nhanh của chiếc xe: “Giú vào xoa mắt đắng”, “Con đường chạy thẳng vào tim”: cả thiờn nhiờn vũ trụ như ựa vào buồng lỏi.
Bụi phun, mưa tuụn, mưa xối,giú xoa mắt đắng, người lớnh vẫn cười ngạo nghễ (cười ha ha):Thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan, sụi nổi, vui tươi; sẵn sàng vượt qua mọi khú khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ.
Đú là những con người cú tớnh cỏch tươi trẻ, vui nhụn, luụn yờu đời. Tinh thần lạc quan và tỡnh yờu cuộc sống giỳp họ vượt qua những gian lao thử thỏch.
“Những chiếc xe từ trong bom rơi… bắt tay qua cửa kớnh vỡ rồi”
Người đọc lần đẩu tiờn bắt gặp trong thơ những hỡnh ảnh thật lóng mạn, hào hựng: những người lớnh bắt tay qua cửa kớnh vỡ. Cỏi bắt tay thay cho mọi lời chào hỏi, lời hứa quyết tõm, ra trận, lời thề quyết chiến thắng, truyền sức mạnhcho nhau vượt qua gian khổ.
- Bếp Hoàng Cầm dựng giữa trời. - Chung bỏt đũa: gia đỡnh
- Mắc vừng chụng chờnh: tỡnh đồng chớ, đồng đội keo sơn, gắn bú.
Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước. Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim
Cỏch kết thỳc bài thơ rất bất ngờ nhưng cũng rất giàu sức thể hiện: mặc cho bom rơi, đạn nổ, mặc cho giú, mưa quất thẳng vào buồng lỏi, mặc cho muụn vàn thiếu thốn, hiểm nguy, những chiếc xe vẫn chạy, “chỉ cần trong xe cú một trỏi tim”. Đú là trỏi tim yờu nước,mang lý tưởng khỏt vọng cao đẹp, quyết tõm giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước.
Hỡnh ảnh người chiến sĩ lỏi xe gắn liền với sự hy sinh gian khổ của những cụ gỏi thanh niờn xung phong.
III. Tổng kết
1. Về nghệ thuật
- Nhiều chất hiện thực, nhiều cõu văn xuụi tạo sự phúng khoỏng, ngang tàng, nhịp thơ sụi nổi trẻ trung tràn đầy sức sống.
2. Về nội dung.
- Hỡnh ảnh người chiến sĩ lỏi xe hiờn ngang dũng cảm, lạc quan, bất chấp mọi khú khăn gian khổ, chiến đấu vỡ miền Nam, vỡ sự nghiệp thống nhất đất nước.
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Huy Cận
I. Đọc, tỡm hiểu chung về văn bản
1. Tỏc giả - tỏc phẩm (1919)
- Tờn thật : Cự Huy Cận - Gia đỡnh nhà nho - Quờ : Nghệ Tĩnh.
- Là nhà thơ lớn của phong trào thơ mới Một số tỏc phẩm chớnh:
- Lửa thiờng, 1940
- Trời mỗi ngày mỗi sỏng, 1958. - Đất nở hoa, 1960.
-Hai bàn tay em, 1967. - Bài ca cuộc đời, 1963. - Gieo hạt, 1984.
- Ngày hằng sống ngày thơ, 1975.
- Bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ được sỏng tỏc ngày 4-10-1958 ở Quảng Ninh, in
trong tập “Trời mỗi ngày lại sỏng”.
Xuõn Diệu núi: “mún quà đặc biệt vựng mỏ Hồng Gai Cẩm Phả cho vừa tỳi thơ của Huy Cận là bài Đoàn thuyền đỏnh cỏ”.
2. Đọc - chỳ thớch (SGK) 3. Bố cục
Khổ 1-2: Cảnh ra khơi.
Khổ 3-6: Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ. Khổ 7: Cảnh trở về.