Tỡm hiểu đoạn trớch

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÔN LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN (Trang 28 - 32)

1. Thuý Kiều bỏo õn

- Thỳc Sinh được mời đến trong cảnh oai nghiờm nơi Kiều xử ỏn:

Cho gươm mời đến Thỳc Lang

Trước cảnh gươm lớn giỏo dài, Thỳc Sinh vụ cựng hoảng sợ: - Mặt như chàm đổ

- Mỡnh dường dẽ run…

- Kiều biết ơn Thỳc Sinh đó cứu nàng ra khỏi lầu xanh. Ơn đú, Kiều gọi đú là “nghĩa nặng nghỡn non”.

- Cỏch cư xử đú thể hiện tỡnh cảm chõn thật, biết ơn sõu sắc với người mà Kiều mang ơn.

Kiều hiểu rất thấm thớa nỗi khổ cực của Thỳc Sinh khi nàng sống ở nhà họ Hoạn, nờn Kiều mới núi:

Sõm thương chẳng vẹn chữ tũng Tại ai hỏ dỏm phụ lũng cố nhõn.

hợp với Thỳc Sinh. Kiều đó:

Gấm trăm cuốn, bạc nghỡn cõn Tạ lũng, dễ xứng bỏo õn gọi là.

Kiều là người coi trọng õn nghĩa, là người sống rất nghĩa tỡnh.

- Khi núi với Thỳc Sinh, Kiều dựng nhiều từ Hỏn Việt (chữ tũng, cố nhõn, sõm

thương), những điển cố, cỏch núi sang trọng, phự hợp với việc thể hiện lũng biết ơn.

- Ngụn ngữ của Kiều khi núi về Hoạn Thư là ngụn ngữ dõn gian nụm na, bỡnh dị với những thành ngữ quen thuộc, dễ hiểu (quỷ quỏi tinh ma, kẻ cắp, bà già…). Sự trừng phạt cỏi ỏc theo quan điểm nhõn dõn phải được diễn đạt bằng lời ăn tiếng núi của nhõn dõn.

2. Thuý Kiều bỏo oỏn

Thoắt trụng nàng đó chào thưa: Tiểu thư cũng cú bõy giờ đến đõy

Nàng đó xưng hụ như thời cũn ở nhà họ Hoạn, một điều chào thưa hai điều “tiểu thư”, cỏch xưng hụ này trong hoàn cảnh Kiều và Hoạn Thư đó thay đổi bậc đổi ngụi là một đũn mỉa mai quất thẳng vào danh giỏ họ Hoạn.

Lời thơ như dằn ra từng tiếng để nhấn mạnh, tạo giọng điệu đay nghiến, thể hiện thỏi độ của người núi với kẻ đối diện.

Mỉa mai, nàng quyết trừng trị Hoạn Thư theo quan niệm dõn gian:

Mưu sõu cũng trả nghĩa sõu cho vừa

Hoạn Thư: lỳc đầu “hồn lạc phỏch siờu”. Nhưng ngay trong hoàn cảnh ấy, Hoạn Thư vẫn “liệu điều kờu ca”.

- Dựa vào tõm lý thường tỡnh của đàn bà để gỡ tội:

Rằng tụi chỳt phận đàn bà

Ghen tuụng thỡ cũng người ta thường tỡnh

Với lý lẽ này Hoạn Thư đó xoỏ đi sự mõu thuẫn với Kiều, đưa Kiều từ vị trớ đối lập trở thành đồng cảnh, từ tội nhõn Hoạn Thư thành nạn nhõn của chế độ đa thờ đa thiếp.

- Tiếp đến Hoạn Thư kể cụng với Kiều:

Nghĩ cho khi gỏc viết kinh

Với khi khỏi cửa dứt tỡnh chẳng theo

Hoạn Thư từ tội nhõn trở thành õn nhõn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cuối cựng Hoạn Thư nhận tất cả lỗi về mỡnh nhưng vẫn biện bạch tội ấy là do mỡnh ghen tuụng mự quỏng mà ra

Lũng riờng riờng… cho ai Trút lũng gõy việc chụng gai

Cũn nhờ lượng bể thương bài nào chăng

Kiều phải cụng nhận đõy là con người “khụn ngoan đến mức, núi năng phải lời” nàng cú răn đe nhưng rồi tha bổng cho Hoạn Thư.

Hoạn Thư rất khụn ngoan trong cỏch ứng xử, khụn ngoan trong cỏc lý lẽ để gỡ tội, đỳng là kẻ “sõu sắc nước đời”.

Những lời núi khụn ngoan của Hoạn Thư đó đưa Kiều đến chỗ khú xử. Tuy nhiờn cú thể khẳng định việc Hoạn Thư được tha bổng hoàn toàn khụng phải do tự bào chữa mà do tấm lũng độ lượng của Kiều. Những lời núi cuối của Kiều ở đoạn trớch cho thấy rừ điều đú.

Kiều độ lượng, vị tha, cư xử thưo quan điểm triết lý dõn gian “đỏnh người chạy đi khụng ai đỏnh kẻ chạy lại”.

Từ thõn phận bị ỏp bức đau khổ, Thuý Kiều đó trở thành vị quan cầm cỏn cõn cụng lý, thể hiện khỏt vọng của nhõn dõn, ước mơ cụng bằng cụng lý được thực hiện, chớnh nghĩa chiến thắng, ở hiền gặp lành, ỏc giả ỏc bỏo.

III. Tổng kết

1. Về nội dung

Đoạn trớch là sự thể hiện ước mơ cụng lý, chớnh nghĩa theo quan điểm của nhõn dõn: con người bị ỏp bức vựng lờn thực hiện ước mơ cụng lý của mỡnh.

2. Về nghệ thuật

Trong đoạn trớch, Nguyễn Du đó xõy dựng những đoạn đối thoại đặc sắc. Ngụn ngữ của nhõn vật thể hiện rất rừ nhữn đặc điểm tõm lý, tớnh cỏch của nhõn vật đú.

LỤC VÂN TIấN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trớch truyện Lục Võn Tiờn)

I. Đọc và tỡm hiểu chung về văn bản

1. Tỏc giả

Nguyễn Đỡnh Chiểu (Đồ Chiểu)-(1822-1888) - Sinh ra ở quờ mẹ: Gia Định

- Con quan, được nuụi dạy chữ ngay từ nhỏ. 12 tuổi theo cha (Nguyễn Đỡnh Huy) chạy loạn về quờ nội(Huế). Tại đõy ụng tiếp tục học hành, đỗ tỳ tài ở Gia Định (1843). Năm 1849, ụng ra Huế dự thi Hội, đang chờ thi thỡ mẹ mất ở trong Nam, ụng bỏ thi về chịu tang, khúc mẹ mự cả hai mắt.

- Học giỏi, đỗ tỳ tài (năm 26 tuổi)

- Bị mự, từ đú mở trường dạy học và làm thuốc tại quờ nhà.

- 1858, Phỏp đỏnh vào Gia Định, Nguyễn Đỡnh Chiểu chạy về Cần Giuộc.

- Ba Tri. Phỏt mua chuộc ụng khụng được: “Đất vua đó mất, đất của riờng tụi nào cú đỏng gỡ?”.

- ễng mất năm 1888 tại Ba Tri (Bến tre).

Cuộc đời của Nguyễn Đỡnh Chiểu là tấm gương sống đầy nghị lực, sống bằng khớ phỏch luụn vượt lờn bất hạnh và đau khổ để làm những việc cú ớch cho dõn, cho nước, sống cú đạo đức cao cả, yờu thương nhõn dõn, chống lại kẻ xõm lược. Sự nghiệp sỏng tỏc:

- Trước khi Phỏp xõm lược: Lục Võn Tiờn (Chiến đấu bảo vệ đạo đức, cụng lý) - Sau khi Phỏp xõm lược : thơ văn yờu nước chống Phỏp.

Quan niệm sỏng tỏc:

- Văn chương là vũ khớ chiến đấu.

- Cỏc tỏc phẩm của ụng hầu hết viết bằng chữ Nụm: + Dương Từ Hà Mậu gồm 3456 cõu lục bỏt.

+ Chạy tõy (1859)

+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ 12 bài thơ điếu Trương Định và tế Trương Định (1864). + 12 bài thơ điếu Phan Tụng (1868)

+ Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874), Ngư tiều y thuật vấn đỏp.

2. Tỏc phẩm

- Gồm hơn 2000 cõu thơ lục bỏt

- Ra đời đầu những năm 50 của thế kỷ XIX. Gồm 4 phần: 1) Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cướp. 2) Lục Võn Tiờn gặp nạn được thần và dõn cứu giỳp.

3) Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn chung thuỷ với Lục Võn Tiờn. 4) Lục Võn Tiờn và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau.

* Giỏ trị nội dung, nghệ thuật

- Nội dung: Truyền dạy đạo lý làm người.

Đề cao tư tưởng nhõn nghĩa, tỏc phẩm cú tớnh chất tự thuật, nhõn vật Lục Võn Tiờn chớnh là hỡnh ảnh và ước mơ của tỏc giả: ca ngợi, đề cao đạo đức, nhõn nghĩa (Lục Võn Tiờn, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh).

+ Xem trọng tỡnh nghĩa con người với con người trong xó hội, tỡnh cha con, nghĩa vợ chồng, bố bạn, yờu thương cưu mang, giỳp đỡ bạn bố lỳc hoạn nạn…

+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp.

+ Thể hiện khỏt vọng của nhõn dõn, hướng tới cụng bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời.

Phờ phỏn, lờn ỏn những kẻ bất nhõn, phi nghĩa (Vừ Cụng, Vừ Thể Loan, Trịnh Hõm, Bựi Kiệm).

- Nghệ thuật:

+ Truyện thơ nụm lục bỏt

thơ, hỏt Võn Tiờn, núi thơ…

Ước mơ khỏt vọng chỏy bỏng trong tõm hồn Nguyễn Đỡnh Chiểu cú được đụi mắt sỏng, đỏnh đuổi được giặc ngoại xõm. Ước mơ đú đó được gửi gắm vào nhõn vật.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÔN LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN (Trang 28 - 32)