Phẩm chất của người thầy giáo 1.1 Thế giới quan khoa học

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm (Trang 59 - 61)

1.1. Thế giới quan khoa học

Thế giới quan là yếu tố quan trọng trong cấu trúc của nhân cách, nĩ khơng những quyết định niềm tin chính trị mà cịn quyết định tồn bộ hành vi, cũng như ảnh hưởng của người thầy giáo đến trẻ.

Thế giới quan của người giáo viên là thế giới quan Mác - Lênin, bao hàm những quan điểm duy vật biện chứng về các quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.

Thế giới quan của người giáo viên được hình thành dưới ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau :

• Trình độ học vấn.

• Sự nghiên cứu nội dung giảng dạy và giáo dục

• Sự nghiên cứu triết học…

Thế giới quan của người giáo viên chi phối nhiều mặt và thái độ của người giáo viên đối với hoạt động của mình như việc lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục…

1.2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ

Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách của người thầy giáo, là “ngơi sao dẫn đường” giúp cho thầy giáo luơn đi lên phía trước, thấy hết được giá trị lao động của mình đối với thế hệ trẻ.

Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người thầy giáo được biểu hiện ra bên ngồi bằng niềm say mê nghề nghiệp, lịng yêu trẻ, lương tâm nghề nghiệp, tận tụy hy sinh với cơng việc, tác phong làm việc cần cù, trách nhiệm, lối sống giản dị và thân tình…Chính những cái đĩ sẽ tạo nên sưc mạnh giúp thầy giáo vượt qua mọi khĩ khăn về tinh thần và vật chất hồn thành nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

Mặt khác, lý tưởng của thầy giáo cĩ ảnh hưởng sâu sắc và để lại những dấu ấn đậm nét trong tâm lý học sinh, nĩ cĩ tác dụng hướng dẫn, điều khiển quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.

Sự hình thành và phát triển lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là một quá trình hoạt động tích cực trong cơng tác giáo dục. Chính trong quá trình đĩ, nhận thức về nghề càng được nâng cao, tình cảm nghề nghiệp ngày càng sâu sắc, hành động trong nghề ngày càng tỏ rõ quyết tâm cao.

1.3. Lịng yêu trẻ

- Lịng yêu người, trước hết là lịng yêu trẻ là một phẩm chất đặc trưng trong nhân cách người thầy giáo, vì lịng thương người, đĩ là đạo lí của cuộc sống. Lịng thương người, yêu trẻ càng sâu sắc bao nhiêu thì càng làm được nhiều việc vĩ đại bấy nhiêu.

- Lịng yêu trẻ được thể hiện :

• Người thầy giáo cảm thấy sung sướng khi được tiếp xúc với trẻ, khi đi sâu vào thế giới độc đáo của trẻ, luơn luơn đặt niềm tin nơi các em.

• Thái độ quan tâm đầy thiện ý và ân cần đối với trẻ, kể cả các em học kém và vơ kỷ luật.

• Lúc nào cũng thể hiện tinh thần giúp đỡ họ bằng ý kiến hoặc bằng hành động thực tế của mình một cách chân thành và giản dị. Đối với họ khơng bao giờ cĩ thái độ phân biệt đối xử dù cĩ những em chưa ngoan hoặc chậm hiểu.

- Tuy nhiên, lịng yêu trẻ của người thầy giáo khơng thể pha trộn với những nét ủy mị, mềm yếu và thiếu đề ra những yêu cầu cao và nghiêm khắc đối với trẻ mà ngược lại. Cĩ thể nĩi bí quyết thành cơng của nhà giáo xuất sắc là bắt nguồn từ một thứ tình cảm vơ cùng sâu sắc - đĩ là tình yêu trẻ.

1.4. Lịng yêu nghề (Yêu lao động sư phạm)

- Lịng yêu trẻ và yêu nghề gắn bĩ chặt chẽ với nhau, lồng vào nhau. Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu. Cĩ yêu người mới cĩ cơ sở để yêu nghề, để suốt đời phấn đấu vì lý tưởng cách mạng, vì lý tưởng nghề nghiệp.

- Lịng yêu nghề thể hiện :

• Hứng thú, nhiệt tình trong giảng dạy và giáo dục, họ luơn luơn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, luơn luơn cải tiến nội dung và phương pháp, khơng tự thỏa mãn với trình độ hiểu biết và tay nghề của mình.

• Họ thường cĩ niềm vui khi nhìn thấy học sinh của mình trưởng thành và lớn lên, tạo cho họ nhiều cảm xúc tích cực và say mê.

• Thầy giáo phải cĩ hứng thú và say mê bộ mơn mà mình phụ trách.

“Người thầy giáo cĩ tình yêu trong cơng việc là đủ cho họ trở thành người giáo viên tốt.”

- Hoạt động của người thầy giáo nhằm làm thay đổi con người. Do vậy, mối quan hệ thầy trị nổi lên như một vấn đề quan trọng nhất. Nếu người thầy giáo xây dựng được mối quan hệ tốt với học sinh thì chắc chắn chất lượng dạy và học được nâng cao. Hơn nữa người thầy giáo dạy và giáo dục học sinh khơng những bằng những hành động trực tiếp của mình mà cịn bằng tấm gương của chính mình, bằng thái độ và hành vi của chính mình đối với hiện thực.

- Để làm được điều đĩ thầy giáo cần phải :

• Phải biết lấy những quy luật khách quan làm chuẩn mực cho mọi tác động sư phạm của mình.

• Phải cĩ những phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý chí cần thiết như : tinh thần nghĩa vụ, tinh thần “mình vì mọi người, mọi người vì mình”; thái độ nhân đạo, lịng tơn trọng, thái độ cơng bằng, chính trực, tính tình ngay thẳng, giản dị và khiêm tốn, tính mục đích, tính nguyên tắc, tính kiên nhẫn, tính tự kiềm chế, kỹ năng điều khiển tình cảm, tâm trạng cho thích hợp với các tình huống sư phạm v.v...

- Từ những phẩm chất nêu trên cho thấy những phẩm chất đạo đức là nhân tố để tạo ra sự cân bằng trong các mối quan hệ giữa thầy và trị. Cịn những phẩm chất ý chí là sức mạnh để làm cho những phẩm chất và năng lực của người thầy giáo thành hiện thực và tác động sâu sắc đến học sinh.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w