Động cơ đạo đức khơng chỉ nảy sinh trên cơ sở những tri thức đạo đức và niềm tin đạo đức mà phải cĩ một yếu tố quan trọng nữa là động cơ đạo đức, vì hành vi đạo đức bao giờ

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm (Trang 51 - 52)

Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con người về những chuẩn mực đạo đức quy định hành vi của họ trong mối quan hệ của họ với người khác và với xã hội.

Tri rhức đạo đức cĩ được dựa trên cơ sở của quá trình tư duy sâu sắc và độc lập của cá nhân khi họ tiếp xúc với các chuẩn mực đạo đức .

Trong thực tế cần phân biệt việc hiểu tri thức đạo đức với việc học thuộc một cách hình thức các chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức. Việc hiểu các chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức là rất quan trọng nhưng chưa hồn tồn đảm bảo để cĩ hành vi đạo đức .

b. Như vậy, ngồi tri thức đạo đức, cần cĩ sự tin tưởng nào đĩ về lợi ích của các chuẩn mực đạo đức đối với xã hội. Sự tin tưởng này là niềm tin đạo đức. mực đạo đức đối với xã hội. Sự tin tưởng này là niềm tin đạo đức.

Niềm tin đạo đức là sự tin tưởng một cách sâu sắc và vững chắc của con người vào tính chính nghĩa và tính chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa nhận tính tất yếu phải tơn trọng triệt để các chuẩn mực ấy.

Niềm tin đạo đức là một trong những yếu tố quyết định hành vi đạo đức , là cơ sở để bộc lộ những phẩm chất ý chí của đạo đức như lịng dũng cảm cứu người bị nạn, tính kiên quyết đấu tranh chống thĩi hư tật xấu…

Tri thức đạo đức và niềm tin đạo đức cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau và là hai yếu tố quan trọng chi phối hành vi đạo đức.

Động cơ và tình cảm đạo đức

a. Động cơ đạo đức khơng chỉ nảy sinh trên cơ sở những tri thức đạo đức và niềm tin đạo đức mà phải cĩ một yếu tố quan trọng nữa là động cơ đạo đức, vì hành vi đạo đức bao giờ đức mà phải cĩ một yếu tố quan trọng nữa là động cơ đạo đức, vì hành vi đạo đức bao giờ

cũng gắn liền với động cơ. Ví dụ, một người thanh niên đã nhanh nhẹn nhảy xuống sơng cứu người bị nạn. Nguyên nhân của hành động đĩ là lịng nhân đạo. Nguyên nhân này đã trở thành động cơ.

Động cơ đạo đức là nguyên nhân bên trong đã được con người ý thức, nĩ trở thành động lực chính làm cơ sở cho những hành động của con người trong mối quan hệ giữa người này với người khác và với xã hội, biến hành động của con người thành hành vi đạo đức. Như vậy, động cơ đạo đức vừa bao hàm ý nghĩa về mặt mục đích, vừa bao hàm ý nghĩa về mặt nguyên nhân của hành động.

- Động cơ với tư cách là mục đích của hành vi đạo đức sẽ quy định chiều hướng tâm lý của hành động, quy định thái độ của cá nhân đối với hành động của mình.

- Động cơ với tư cách là nguyên nhân của hành động sẽ trở thành động lực tâm lý, cĩ tác dụng phát huy mọi sức mạnh tinh thần hay vật chất của con người, thúc đẩy con người hành động theo những tri thức và niềm tin đạo đức.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w