Tiến trình bài thực hành.

Một phần của tài liệu gdcd7 (Trang 44 - 48)

1- ổn định tổ chức lớp. 2- Kiểm tra bài cũ.

3- Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

GV: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực? Giải thích vì sao?

1- Làm hộ bài cho bạn.

2- Quay cóp trong giờ kiểm tra. 3- Nhận lỗi thay cho bạn.

4- Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. 5- Dũng cảm nhận lỗi của mình.

6- Nhặt đợc của rơi đem trả lại ngời mất. 7- Bao che thiếu sót của ngời đã giúp đỡ mình.

GV: Em hãy cho biết trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng? Giải thích vì sao?

1- Không làm đợc bài, nhng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn.

2- Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng đợc lời hứa của mình.

3- Nếu có khuyết điểm, khi đợc nhắc nhở, Nam đều vui vẻ nhận lỗi nhng chẳng mấy khi sửa chữa.

4- Chỉ những bài kiểm tra nào đợc điểm cao, Tâm mới đem ra khoe với bố mẹ còn điểm kém thì dấu đi.

5- Đang đi chơi với bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gặp cảnh bố hoặc mẹ lao động vất vả.

GV: Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cô đã dạy dỗ em? Đánh dấu x vào những việc em đã làm đợc: - Lễ phép với thầy cô giáo.

- Xin phép thầy, cô giáo trớc khi vào lớp.

- Khi trả lời thầy cô giáo luôn lễ phép nói: “Em tha thầy (cô)”.

- Khi mắc lỗi đợc thầy cô nhắc nhở, biết nhận lỗi và sửa lỗi.

- Nhận xét, bình luận bài giảng của thầy cô giáo. - Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau.

- Cố gắng học thật giỏi.

- Tâm sự chân thành với thầy cô.

- Các hành vi: 1,2,3,7 không thể hiện tính trung thực, không nên làm bài tập cho bạn vì sẽ làm cho bạn không có ý thức tự giác và không biết đúng sai.

- Quay cóp trong giờ kiểm tra là một hành vi vi phạm nội quy trong lớp.

- Nhận lỗi thay cho bạn là không nên vì đó không phải là điều tốt. - Hành vi: 1,2,5 biểu hiện tính tự trọng. - Hành vi: 3,4 thiếu tính tự trọng. Nh trốn tránh trách nhiệm, nịnh trên, nọt dới, luồn cúi không biết xấu hổ và không ăn năn hối hận khi làm điều sai trái, đó là biểu hiện không có lòng tự trọng.

E: Củng cố dặn dò.

- Hớng dẫn HS về nhà làm bài tập thực hành và luyện kĩ năng. - Chuẩn bị bài học sau.

Tuần: 19 Ngày soạn:

Tiết PPCT: 19 Bài: 12 sống và làm việc có kế hoạch (Tiết 1)

A- Mục tiêu bài học.

1- Kiến thức. Giúp HS hiểu.

- Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ý nghĩa hiệu quả công việc khi làm bài có kế hoạch. 2- Thái độ.

- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch. - Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch.

- Phê phán lối sống không có kế hoạch của những ngời xung quanh. 3- Kĩ năng.

- Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần.

- Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.

B- Phơng pháp.

- Tổ chức luyện tập. - Thảo luận.

- Sắm vai.

C- Tài liệu và phơng tiện.

- Bài tập tình huống.

- Mẩu kế hoạch giáo viên vẽ trên giấy khổ lớn (3 mẩu). - Kịch bản, tiểu phẩm.

- Bảng phụ.

D- Hoạt động dạy và học.

1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV: Đa ra tình huống (bảng phụ).

Nội dung: Cơm tra đã dọn nhng vẫn cha thấy An về mặc dù tan học đã lâu. An về nhà muộn với lí do mợn sách của bạn về làm bài tập. Cả nhà đang ngủ tra thì An ăn xong vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột chờ An. An về muộn với lý do đi sinh nhật bạn. Không ăn cơm An đi ngủ và dặn mẹ: “Sáng mai gọi dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập”.

? Những câu từ nào chỉ về việc làm của An hàng ngày? ? Những hành vi đó nói lên điều gì?

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu thông tin.

GV: Kẻ bảng kế hoạch trong SGK trang 36 ra giấy khổ to (bảng phụ) treo lên để hs quan sát, phân tích.

GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận.

Nhóm 1: Em có nhận xét gì về thời gian biểu của từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình?

Nhóm 2: Em có nhận xét về tích cách của bạn Hải Bình? Nhóm 3: Với cách làm việc có kế hoạch nh Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả gì?

Gợi ý: Các em cần nhận xét theo - Cột ngang, cột dọc của bản kế hoạch.

- Thời gian tiến hành công việc (Thời gian cần cho công việc đó)

- Nội dung đã cân đối cha giữa:

+ Nội dung toàn diện ở nhà trờng, gia đình và xã hội + Học văn hoá với các hoạt động khác.

+Bản kế hoạch của Bình có hợp lý hay thiếu gì không, chỗ nào quá thừa?

Trả lời

Nhóm 1: Nhận xét thời gian biểu của Hải Bình: - Cột dọc là thời gian trong ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cột ngang là thời gian trong tuần. - Cột dọc là công việc của cả tuần. - Cột ngang là công việc trong một ngày.

- Nội dung kê hoạch nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi, giải trí (Th viện, câu lạc bộ).

- Kế hoạch cha hợp lý và thiếu:

+ Thời gian hàng ngày từ 11h30 – 14h, từ 17h – 19h + Lao động giúp gia đình qúa ít

+ Thiếu thời gian ăn, ngủ, thể dục. + Xem ti vi nhiều.

+ GV: Chú ý câu mở đầu: “Ngay sau ngày khai giảng đã lên lịch làm việc học tập ....” để làm rõ tích cách của Hải Bình .

Nhóm 2 : Em hiểu về tích cách của Hải Bình: - ý thức tự giác .

- ý thức tự chủ

- Chủ động làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở . Nhóm 3 : Kết quả làm việc của Hải Bình:

- Hải bình sẽ chủ động trong công việc . - Không lãng phí thời gian

- Hoàn thành công việc đến nơi, đến chốn và có hiệu quả, không bỏ xót công việc

Hoạt động 3: Xác định yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch công việc

GV: Treo bảng kế hoạch của bạn Vân Anh. HS: Quan sát ghi ý kiến vào phiếu học tập. GV: Đặt câu hỏi ( Bảng phụ )

1- Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của bạn Vân Anh? 2- So sách kế hoạch cảu Hải Bình và Vân Anh

Trả lời: 1- Nhận xét :

- Cột dọc là công việc các ngày trong tuần .

- Cột ngang là công việc và thời gian của công việc trong ngày.

- Quy trình hoạt động từ 5h – 2,3h

- Nội dung công việc đầy đủ, cân đối (Học tập ở trờng, lao động giúp gia đình, tự học, sinh hoạt tập thể)

2 – So sánh 2 bản kế hoạch:

- Kế hoạch của Vân Anh : Cân đối, hợp lý, toàn diện, đầy đử, cụ thể, chi tiết hơn.

- Kế hoạch của Hải Bình: Thiếu ngày, dài khó nhớ, ghi công việc cố định lặp đi lặp lại.

GV: Từ u nhợc điểm của 2 bản kế hoạch, chúng ta có thể đa ra phơng án nào để tránh các nhợc điển triên?

HS: Về nhà lập bảng kế hoạch

- Nội dung kê hoạch nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi, giải trí (Th viện, câu lạc bộ). Kết quả làm việc có kế hoạch: - Sẽ chủ động trong công việc -Không lãng phí thời gian - Hoàn thành công việc đến nơi, đến chốn và có hiệu quả, không bỏ xót công việc

Trả lời:

E- Củng cố dặn dò: - Lập bảng kế hoạch .

Ngày soạn: 09/01/2009

Tiết 20 Sống và làm việc có kế hoạch (Tiếp theo )

A- Mục tiêu bài học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nh ở tiết 1

B - Phơng pháp

Một phần của tài liệu gdcd7 (Trang 44 - 48)