Tài liệu,phơng tiện D Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu gdcd7 (Trang 29 - 32)

D- Hoạt động dạy học:

1-ổn định tổ chức.

2-Kiểm tra bài cũ: Tiêu chuẩn của gđ văn hoá là gì? 3-Bài mới

Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn hs liên hệ và rút ra bài học rèn luyện.

GV: chia lớp thành nhóm. HS hoạt động nhóm.

Nhóm 1: Tiêu chuẩn cụ thể về việc xây dựng gia đình văn hoá ở địa phơng em là gì?

Nhóm 2: Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình trong việc xây dựng gia đình văn hoá?

Trả lời

Nhóm 1: Tiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia đình văn hoá: - Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.

- Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định. - Thực hiện bảo vệ môi trờng.

- Thực hiện nghĩa vụ quân sự. - Hoạt động từ thiện.

- Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội. Nhóm 2:

- Chăm học, chăm làm. - Sống giản dị, lành mạnh. - Thật thà tôn trọng mọi ngời. - Kính trọng lễ phép.

- Đoàn kết, giúp đỡ mọi ngời trong gia đình. - Không đua đòi ăn chơi.

Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài học.

? Qua thảo luận em hãy cho biêt thế nào là gia đình văn hoá?

? Em hãy cho biết ý nghĩa của gia đình văn hoá?

? Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi thành viên trong gđ cần làm gì?

? Khi còn là hoc sinh em làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?

? Em hãy nêu những biểu hiện trái với gia đình văn hoá? - Coi trọng tiền bạc.

II-Nội dung bài học.

1-Thế nào là gia đình văn hoá.

-Gia đình vă hoá là gia đình hoà thuận,hạnh phúc,tiên bộ,thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

2-ý nghĩa.

- Gia đình là tổ ấm nuôi dõng con ngời. - Gia đình bình yên xã hội ổn định.

- Góp phần xây dựng xã hội văn minh tiên bộ. 3-Trách nhiệm.

-Để xây dựng gia đình vă hoá, mỗi ngời cần thực hiên tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình: Sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không xa vao tệ nạn xà hội. 4-Trách nhiệm của học sinh. - HS góp phần xây dựng gđ văn hoá bằng cách chăm ngoan hoc giỏi; kính trọng, giup đỡ ông bà cha mẹ,thơng yêu anh chị em, thơng yêu a chị em; không đua đòi ăn chơi,ko làm điều gì tổn hại đến gia đình.

- Không quan tâm giáo dục con. - Không có tình cảm đạo lí. - Con cái h hỏng.

- Vơ chồng bất hoà, không chung thuỷ. - Bạo lực trong gia đình.

- Đua đòi ăn chơi.

? Em hãy cho biết nguyên nhân của tình trạng đó? - Cơ chế thị trờng.

- Chính sách mở của ,ảnh hởng tiêu cực của nên văn hoá ngoại lai.

- Tệ nạn xã hội. - Lối sống thực dụng. - Quan niệm lạc hậu.

Hoạt động 4: Heớng dẫn làm bài tập.

HS đọc yêu cầu bài tập d (sgk trang 29) ? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? vì sao? 1.Việc nhà là việc của mẹ va con gái.

2.Trong gđ nhất thiêt phải có con trai. 3.Không cân có sự phân công trong gđ. 4.Gia đình có nhiều con là hạnh phúc.

5. Con cái có thể tham gia bàn bạc chuyện gia đình.

6. Trong gia đình mỗi ngời chỉ cần hoàn thành công việc của mình.

7. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá. BT: Những câu tục ngữ sau chỉ mối quan hệ nào?

- Anh em nh thể chân tay. - Em ngã đã có chị nâng. - Cha sinh không tày mẹ dỡng.

- Con khôn không lo, con khó, con dại có cũng nh không. - Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú gì.

- Của chồng công vợ. III-Bài tập Bài tập d: Đáp án: - Tình anh em. - Tình chị em. - Cha mẹ - Con cái. - Bà con họ hàng. - Vợ chồng. Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài. - Làm bài tập SGK. - Su tầm tục ngữ, ca dao. Tuần: 13 Ngày soạn:

Tiết PPCT:13 Bài: 10 giữ gìn và phát huy truyền thống tốt

đẹp của gia đình dòng họ A- Mục tiêu bài học.

1- Giúp HS hiểu.

- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Bổn phận, trách nhiệm của mỗi ngời trong việc phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ.

2- Thái độ.

- Có tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. - Biết ơn thế hệ đi trớc.

- Mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó. 3- Kĩ năng.

- HS kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và xoá bỏ tập tục lạc hậu, bảo thủ. - Phân biệt hành vi đúng, sai đối với truyền thống gia đình, dòng họ.

- Tự đánh giá và thực hiện bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B- Phơng pháp.

- Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm.

C- Tài liệu và phơng tiện.

- Phiếu học tập. - Bài tập.

- Tình huống.

- Tài liệu, sách báo, tạp chí nói về truyền thống văn hoá.

Một phần của tài liệu gdcd7 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w