Dùng phao cầu b) Dùng phao trụ c) Dùng cảm biến áp suất vi sa

Một phần của tài liệu Giáo trình cảm biến công nghiệp ( ths hoàng minh công ) (Trang 151 - 152)

- ảnh h−ởng của điện trở mạch đo:

a) Dùng phao cầu b) Dùng phao trụ c) Dùng cảm biến áp suất vi sa

(5) bằng dây mềm (2) qua các ròng rọc (3), (4). Khi mức chất l−u thay đổi, phao (1) nâng lên hoặc hạ xuống làm quay ròng rọc (4), một cảm biến vị trí gắn với trục quay của ròng rọc sẽ cho tín hiệu tỉ lệ với mức chất l−u.

Trong sơ đồ hình 9.9b, phao hình trụ (1) nhúng chìm trong chất l−u, phía trên đ−ợc treo bởi một cảm biến đo lực (2). Trong quá trình đo, cảm biến chịu tác động của một lực F tỉ lệ với chiều cao chất l−u:

gSh P F = −ρ

Trong đó:

P - trọng l−ợng phao.

h - chiều cao phần ngập trong chất l−u của phao. S - tiết diện mặt cắt ngang của phao.

ρ - khối l−ợng riêng của chất l−u.

Hình 9.9 Sơ đồ đo mức theo ph−ơng pháp thuỷ tĩnh

a) Dùng phao cầu b) Dùng phao trụ c) Dùng cảm biến áp suất vi sai 1 1 2 3 4 6 5 1 2 h h p0 1

g - gia tốc trọng tr−ờng.

Trên sơ đồ hình 9.9c, sử dụng một cảm biến áp suất vi sai dạng màng (1) đặt sát đáy bình chứa. Một mặt của màng cảm biến chịu áp suất chất l−u gây ra:

gh p

p= 0 +ρ

Mặt khác của màng cảm biến chịu tác động của áp suất p0 bằng áp suất ở đỉnh bình chứa. Chênh lệch áp suất p - p0 sinh ra lực tác dụng lên màng của cảm biến làm nó biến dạng. Biến dạng của màng tỉ lệ với chiều cao h của chất l−u trong bình chứa, đ−ợc chuyển đổi thành tín hiệu điện nhờ các bộ biến đổi điện thích hợp.

9.2.3. Ph−ơng pháp điện

Các cảm biến đo mức bằng ph−ơng pháp điện hoạt động theo nguyên tắc chuyển đổi trực tiếp biến thiên mức chất lỏng thành tín hiệu điện dựa vào tính chất điện của chất l−u. Các cảm biến th−ờng dùng là cảm biến dộ dẫn và cảm biến điện dung.

Một phần của tài liệu Giáo trình cảm biến công nghiệp ( ths hoàng minh công ) (Trang 151 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)