Tốc độ kế điện từ đo vận tốc góc

Một phần của tài liệu Giáo trình cảm biến công nghiệp ( ths hoàng minh công ) (Trang 108 - 110)

- ảnh h−ởng của điện trở mạch đo:

a) Tốc độ kế điện từ đo vận tốc góc

- Tốc độ kế dòng một chiều:

Sơ đồ cấu tạo của một tốc độ kế dòng một chiều biểu diễn trên hình 7.1.

Stato (phần cảm) là một nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu, roto (phần ứng) là một trục sắt gồm nhiều lớp ghép lại, trên mặt ngoài roto xẽ các rãnh song song với trục quay và cách đều nhau. Trong các rãnh đặt các dây dẫn bằng đồng gọi là dây chính, các dây chính đ−ợc nối với nhau từng đôi một bằng các dây phụ. Cổ góp là một hình trụ trên mặt có gắn các lá đồng cách điện với nhau, mỗi lá nối với một dây chính của roto. Hai chổi quét ép sát vào cổ góp đ−ợc bố trí sao cho tại một thời điểm chúng luôn tiếp xúc với hai lá đồng đối diện nhau.

Khi rô to quay, suất điện động xuất hiện trong một dây dẫn xác định theo biểu thức:

dt d ei =− φi

Trong đó dφi là từ thông mà dây dẫn cắt qua trong thời gian dt:

iN c i c i dS dB dS B dφ = =

dSc là tiết diện bị cắt trong khoảng thời gian dt: rdt

l lvdt dSc = = ω

Trong đó:

l - chiều dài dây dẫn. v - vận tốc dài của dây.

ω - vận tốc góc của dây. r - bán kính quay của dây.

Biểu thức của suất điện động xuất hiện trong một dây:

iN

i rlB

e =−ω

Hình 7.1 Sơ đồ cấu tạo của máy phát dòng một chiều 1) Stato 2) Rôto 3) Cổ góp 4) Chổi quét

1

N S

2

34 4

Suất điện động ứng với một nửa số dây ở bên phải đ−ờng trung tính: 0 0 p N nN 2 E φ =− φ π ω − =

N - tổng số dây chính trên roto. n - số vòng quay trong một giây.

φ0 - là từ thông xuất phát từ cực nam châm.

T−ơng tự tính đ−ợc suất điện động ứng với một nửa số dây ở bên trái:

0

t nN

E = φ (7.1)

Nguyên tắc nối dây là nối thành hai cụm, trong mỗi cụm các dây mắc nối tiếp với nhau, còn hai cụm thì mắc ng−ợc pha nhau.

Một phần của tài liệu Giáo trình cảm biến công nghiệp ( ths hoàng minh công ) (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)