Phân tích Tài sản

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiep và phát trien nông thôn Thành phô Vĩnh Long (Trang 33)

6. Kết luận (C ần ghi rõ mức ñộ ñồ ng ý hay không ñồ ng ý nội dung ñề tài và các

4.1.2 Phân tích Tài sản

Tài sản của ngân hàng phản ánh việc ngân hàng sử dụng nguồn vốn ựể ựầu tư vào ựâu nhằm tạo ra lợi nhuận cho hoạt ựộng kinh doanh của mình. Thông thường ngoài khoản mục tiền mặt, tiền gửi thì tài sản của NHTM gồm các khoản mục ựầu tư như: cho vay khách hàng, góp vốn liên doanh, mua cổ phần, ựầu tư chứng khoán, tài sản cố ựịnhẦ Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Vĩnh Long tập trung ựầu tư vào hoạt ựộng tắn dụng nên chỉ có khoản mục cho vay không có các khoản mục ựầu tư khác. Vì vậy tài sản sinh lời của ngân hàng cũng chắnh là tổng hai khoản mục cho vay này. Nhìn vào số liệu ở Bảng 3 ta thấy rằng chiếm tỷ lệ trọng yếu trong tổng tài sản của ngân hàng là tài sản sinh lời, trên 97% tổng tài sản. Tỷ trọng này có thật sự hợp lý chưa, có giúp ngân hàng thu ựược nhiều lợi nhuận không, ựể ựánh giá ựược ựiều này ta ựi vào phân tắch chi tiết từng khoản mục tài sản.

Bảng 3 - TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG (2009 Ờ 2011) đvt: Triệu ựồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Chỉ tiêu Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Tiền mặt và tiền DTBB 4.999 1,24 5.377 1,18 6.970 1,27 379 7,58 1.592 29,61

Cho vay các ngân hàng khác 27.005 6,71 35.011 7,70 158.175 28,81 8.006 29,65 123.163 351,78

Cho vay khách hàng 367.661 91,36 408.667 89,86 376.518 68,58 41.006 11,15 (32.149) (7,87)

Tài sản cốựịnh 457 0,11 1.005 0,22 1.443 0,26 548 120,01 438 43,61

TS Có khác 2.302 0,57 4.725 1,04 5.880 1,07 2.423 105,23 1.155 24,44

TỔNG 402.424 100,00 454.785 100,00 548.985 100,00 52.362 13,01 94.200 20,71

Tài sản sinh lời 394.666 98,07 443.678 97,56 534.693 97,40 49.012 12,42 91.015 20,51

Tài sản không sinh lời 7.758 1,93 11.107 2,44 14.292 2,60 3.349 43,18 3.185 28,68

a) Tiền mặt và tiền dự trữ bắt buộc

Tiền mặt là khoản tiền mà ngân hàng ựể tại kho quỹ của mình nhằm ựáp ứng nhu cầu vay vốn và rút tiền ựột xuất của khách hàng. Tiền dự trữ bắt buộc là số tiền phải thường xuyên duy trì theo một tỷ lệ nhất ựịnh trên tổng số tiền huy ựộng ựược, tỷ lệ này phụ thuộc vào chắnh sách tiền tệ của NHNN trong từng thời kỳ nhất ựịnh. Như ựã phân tắch, chiếm tỷ trọng rất lớn trong vốn huy ựộng của ngân hàng là vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng và không kỳ hạn. Nguồn vốn ngắn hạn lớn như vậy ựòi hỏi ngân hàng phải có một tỷ lệ tiền mặt và tiền dự trữ phù hợp với quy ựịnh của NHNN và phù hợp với thực trạng của nền kinh tế ựể ựảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng, ựồng thời còn phải ựảm bảo không ảnh hưởng ựến khả năng sinh lợi của ngân hàng.

Số dư tiền mặt và tiền dự trữ bắt buộc năm 2009 là 4.999 triệu ựồng chiếm 1,24% tổng tài sản. Năm 2010 vốn huy ựộng tăng 13,03% nên khoản mục này cũng tăng 7,58% so với năm 2009, mặc dù nhìn vào cơ cấu thì thấy tỷ trọng khoản mục này giảm chỉ còn 1,18% tổng tài sản, ựó là do tốc ựộ tổng tài sản tăng nhanh hơn. Năm 2011, khoản mục này chiếm 1,27% tổng tài sản, về số tiền thì tăng 1.592 triệu ựồng, tăng 29,61% so với số dư năm 2010. điều này rất hợp lý bởi vì vốn huy ựộng năm 2011 tăng ựến 19,90% so với năm 2010.

Bảng 4 Ờ CHI TIẾT KHOẢN MỤC TIỀN MẶT VÀ TIỀN DTBB

đvt: Triệu ựồng

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chỉ tiêu

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Tiền mặt 1.475 29,51 1.543 28,70 4.044 58,02 Tiền DTBB 3.523 70,49 3.834 71,30 2.926 41,98 Tổng 4.999 100,00 5.377 100,00 6.970 100,00

Nguồn: Phòng Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng

điều ựáng chú ý ở ựây là số dư tiền mặt năm 2009, năm 2010 chỉ chiếm khoản 29% tổng khoản mục này thì năm 2011 vượt lên chiếm 58%. Quan sát tình hình kinh tế, xã hội năm 2011 thì thấy ựây là năm có quá nhiều biến ựộng: lạm phát tăng cao trên 18%, giá vàng liên tiếp lập kỷ lục, thị trường bất ựộng sản và chứng khoán lao dao. Khi ựiểm lại những sự kiện, vấn ựề kinh tế trong năm 2011 báo Dân trắ (Baomoi.com) ựã dùng tiêu ựề ỘKinh tế Việt Nam 2011: 365 ngày ựầy biến ựộngỢ. Từ ựây ta nhận thấy rằng việc lưu trữ tiền mặt của ngân hàng là xuất phát từ thực trạng của nền kinh tế, nhằm ựảm bảo tốt tắnh thanh khoản của

ngân hàng, ựáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng trong thời buổi vật giá leo thang, kinh tế khó khăn.

b) Cho vay khách hàng

Hoạt ựộng tắn dụng là hoạt ựộng sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Trong hoạt ựộng tắn dụng mục tiêu của ngân hàng là kiếm ựược lợi nhuận trên cơ sở phục vụ nhu cầu tắn dụng của cộng ựồng. Khách hàng của ngân hàng là các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong nước, chủ yếu là trong tỉnh. Nếu phân nhóm khoản mục này theo ngành kinh tế thì ta có: thương mại dịch vụ, tiêu dùng, chăn nuôi trồng trọt. Do ựặc ựiểm ựịa bàn hoạt ựộng trọng yếu là ở trung tâm thành phố nên cho vay ựối với hoạt ựộng thương mại dịch vụ là chiếm tỷ trọng lớn nhất. Thương mại, dịch vụ là ngành kinh tế ựang phát triển nhưng có sự cạnh tranh rất quyết liệt nên chứa ựựng rất nhiều rủi ro. đây cũng là một ựiểm cần lưu ý khi ựánh giá về sự an toàn tắn dụng của ngân hàng. Nhưng ở ựây ta sẽ tập trung vào phân tắch khoản mục này theo thời hạn tắn dụng.

Năm 2009 ngân hàng cho vay khách hàng là 367.661 triệu ựồng, tương ứng 91,36% tổng tài sản, 91,59% vốn huy ựộng [5, tr.27]. Dư nợ năm 2010 là 408.667 triệu ựồng, tăng 11,15% so với năm 2009 nhưng xét về tỷ trọng thì lại giảm, khoản mục này chỉ chiếm 89,86% tổng tài sản, 90,07% vốn huy ựộng năm 2010 [5, tr.27]. Nhưng nhìn chung khoản mục này trong hai năm 2009 Ờ 2010 vẫn có thể xem là ổn ựịnh vì vẫn ở tỷ trọng cao, xung quanh mức 90%. Năm 2011 vốn huy ựộng của ngân hàng tăng 19,90% so với năm 2010 [1, tr.18] nhưng ngược lại số tiền cho vay lại giảm 32.149 triệu ựồng, giảm 7,87% so với dư nợ năm 2010, chỉ chiếm 68,58% tổng tài sản. Xem xét tình hình kinh tế năm 2011 thì ta thấy rằng tình hình lãi suất cho vay năm 2011 tăng cao ở mức kỷ lục. đó là nguyên nhân làm cho nhiều khách hàng phải suy nghĩ lại và dừng bước trước những dự ựịnh, kế hoạch vay vốn ựầu tư hay mở rộng hoạt ựộng hay tiêu dùng.

Bảng 5 - CHI TIẾT KHOẢN MỤC CHO VAY KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG (2009 Ờ 2011) đvt: Triệu ựồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Chỉ tiêu Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Tổng Dư nợ 367.661 100,00 408.667 100,00 376.518 100,00 41.006 11,15 (32.149) (7,87) Dư nợ ngắn hạn 149.982 40,79 206.382 50,50 231.137 61,39 56.400 37,60 24.755 11,99 Dư nợ trung và dài hạn 217.679 59,21 202.284 49,50 145.381 38,61 (15.394) (7,07) (56.903) (28,13)

Doanh số cho vay 579.568 100,00 447.633 100,00 510.834 100,00 (131.936) (22,76) 63.202 14,12

DS CV ngắn hạn 371.173 64,04 390.549 87,25 466.075 91,24 19.377 5,22 75.526 19,34 DS CV trung, dài hạn 208.396 35,96 57.083 12,75 44.759 8,76 (151.312) (72,61) (12.324) (21,59) Doanh số thu nợ 533.461 100,00 406.627 100,00 542.983 100,00 (126.834) (23,78) 136.356 33,53 DS TN ngắn hạn 347.097 65,07 334.149 82,18 441.321 81,28 (12.948) (3,73) 107.172 32,07 DS TN trung, dài hạn 186.364 34,93 72.478 17,82 101.662 18,72 (113.887) (61,11) 29.185 40,27 Nợ xấu 2.527 x 2.079 x 13.420 x (448) (17,72) 11.341 545,45 Vốn huy ựộng 401.400 x 453.701 x 544.000 x 52.301 13,03 90.299 19,90 Tổng Tài sản 402.424 x 454.785 x 548.985 x 52.362 13,01 94.200 20,71 CÁC CHỈ TIÊU đÁNH GIÁ Nợ xấu/Tổng Dư nợ (%) 0,69 0,51 3,56 Tổng Dư nợ/VHđ (%) 91,59 90,07 69,21 Tổng Dư nợ/Tổng TS (%) 91,36 89,86 68,58 Vòng vay vốn TD ngắn hạn (vòng) 2,5 1,9 2,0 VQVTD trung, dài hạn (vòng) 0,9 0,3 0,6 Hệ số thu nợ (%) 92,04 90,84 106,29

Bảng 4 cho thấy dư nợ ngắn hạn liên tục tăng. Ngược lại, dư nợ trung và dài hạn thì liên tục giảm năm 2009 là 217.689 triệu ựồng chiếm 59,21% tổng dư nợ của khách hàng, năm 2010 giảm còn 49,50%, giảm nhiều nhất là năm 2011 chỉ còn chiếm 38,61% tổng dư nợ. Tuy dư nợ trung và dài hạn giảm sẽ làm giảm nguồn thu nhập lãi ổn ựịnh lâu dài của ngân hàng nhưng vì nguồn vốn trung và dài hạn của ngân hàng cũng ựang có xu hướng giảm, nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng quá lớn, nếu ựem vốn ngắn hạn ựầu tư trung và dài hạn thì ngân hàng sẽ gặp nhiều rủi ro nên việc số dư này giảm cũng ựồng thời làm hạn chế rủi ro cho ngân hàng.

Nghiệp vụ tắn dụng càng nhiều thì thu nhập ngân hàng càng cao nhưng không phải vì thế mà khách hàng ựến vay là ựược vay. để ựược cấp tắn dụng khách hàng phải tuân theo 3 nguyên tắc cho vay và ựáp ứng 5 ựiều kiện cho vay. Công tác quan trọng trước khi ký hợp ựồng tắn dụng là cán bộ tắn dụng phải tiến hành kiểm tra, ựánh giá khách hàng, dự án xin vay vốn ựể hạn chế ựến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra ựối với khoản vay. Nhưng ngân hàng vẫn không thể tránh khỏi phát sinh nợ xấu. Bởi nó không chỉ do các yếu tố chủ quan mà còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan không thể kiểm soát ựược của môi trường kinh tế. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho thấy chất lượng nghiệp vụ tắn dụng của một ngân hàng. Tỷ lệ này của ngân hàng năm 2009 là 0,69%, năm 2010 là 0,51% trên tổng dư nợ cho vay khách hàng là mức có thể chấp nhận ựược và ựược chia ựều cho các ngành kinh tế. Năm 2011 nó lại tăng lên ựến 3,56%, tuy vẫn còn dưới mức cho phép của NHNN (5% trên tổng dư nợ), nhưng ựộ biến ựộng lớn này là một ựiều bất thường cần quan tâm. Trong cơ cấu nợ xấu năm 2011 có: thương mại dịch vụ chiếm 87,81%, tiêu dùng là 8,50%, chăn nuôi trồng trọt là 3,69% (Nguồn: Phòng Nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng). Năm 2011

là năm có nhiều biến ựộng, lạm phát tăng vọt, giá cả hàng hoá dịch vụ ựắt ựỏ, mọi hoạt ựộng kinh tế ựều gặp khó khăn, người dân thì thắt lưng buộc bụng nên lĩnh vực thương mại, dịch vụ càng chịu áp lực nặng nề hơn. Mà tắn dụng của ngân hàng tập trung nhiều ở ngành thương mại, dịch vụ. Vì vậy nợ xấu của ngân hàng tăng cao là có thể hiểu ựược. Nguyên nhân chắnh là do tác ựộng của thực trạng chung của cả nền kinh tế. Cùng với ựó là lãi suất cho vay tăng cao dẫn ựến xuất hiện một xu hướng khác, ựó là các nhà ựầu tư lớn e ngại sau khi thanh lý

hợp ựồng tắn dụng sẽ không vay ựược vốn nên chấp nhận chịu trả lãi phạt chậm trả chứ không trả nợ gốc dẫn ựến nợ xấu của ngân hàng ngày càng tăng.

Vòng quay vốn tắn dụng ngắn hạn, trung và dài hạn ựều có sự sụt giảm lớn ở năm 2010 so với năm 2009. Vòng quay vốn ngắn hạn giảm từ 2,5 vòng còn 1,9 vòng là do cuối năm 2010 dư nợ ngắn hạn ựột ngột tăng. Năm 2011 vòng quay này có tăng nhưng chỉ tăng thêm 0,1 vòng. Vòng quay vốn trung và dài hạn trong ba năm 2009 - 2011 giảm từ 0,9 xuống 0,3 rồi lại tăng lên 0,6. Vì ựây là tắn dụng trung và dài hạn, thời hạn thu nợ rộng nên thường có biến ựộng lớn giữa các năm nếu trong năm cho vay nhiều và không rơi vào thời hạn thu nợ của các khoản vay trước ựó thì dễ dàng làm cho hệ số này giảm mạnh.

Hệ số thu nợ năm 2009 là 92,04%, năm 2010 giảm còn 90,84%, năm 2011 tăng lên 106,29%. Hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ càng tốt. Một ựiều ựặc biệt ở ựây là năm 2011 có tỷ lệ nợ xấu cao nhất nhưng lại có hệ số thu nợ tốt nhất. đó là do năm 2011 là năm ựáo hạn của nhiều khoản vay trung hạn, trong khi hoạt ựộng cho vay trung và dài hạn năm này diễn ra ắt thì số nợ ựáo hạn lại nhiều nên làm cho Doanh số thu nợ cao hơn Doanh số cho vay.

c) Cho vay các Ngân hàng khác

Một khi ngân hàng thương mại thừa vốn có thể cho các ngân hàng khác vay ựể bù ựắp thiếu hụt tạm thời. Năm 2009 và năm 2010 khoản mục này chiếm tỷ trọng tương ựối là 6,71% và 7,70% tổng tài sản. Năm 2011 khoản mục này tăng ựột biến chiếm 28,81% tổng tài sản, gấp 4,5 lần giá trị khoản mục này năm 2010. Thường cho vay các ngân hàng khác là các khoản cho vay có thời hạn rất ngắn, mặc dù cũng mang lại thu nhập lãi cho ngân hàng nhưng không thể xem ựây là hoạt ựộng sinh lời lâu dài. Ngân hàng cần phải có kế hoạch sử dụng ựể ựạt ựược hiệu quả tối ựa ựối với nguồn vốn huy ựộng, không nên ựể thừa một lượng vốn lớn như năm 2011.

d) Tài sản cốựịnh

Khoản mục này gồm tài sản cố ựịnh hữu hình như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, máy vi tắnh và thiết bị tin học, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, dụng cụ quản lý, thiết bị khácẦ và tài sản cố ựịnh vô hình là phần mềm máy vi tắnh. Khoản mục này năm 2009 chỉ có 457 triệu ựồng, chiếm 0,11% tổng tài sản là do tài sản cố ựịnh hữu hình của ngân hàng ựã ựược khấu hao hết 82%. Năm

2010 tài sản cố ựịnh tăng 120% so với năm 2009, năm 2011 tiếp tục tăng thêm 43,61% tương ứng so với năm 2010. Nguyên nhân là do trong năm 2010 ngân hàng tiến hành ựầu tư về phần mềm máy vi tắnh, ựánh dấu bước ngoặc cho hệ thống thanh toán, kế toán của ngân hàng. Năm 2011 thì ngân hàng ựầu tư mới về các thiết bị, dụng cụ quản lý, xây dựng lại bộ mặt của ngân hàng.

e) Tài sản có khác

Tài khoản này gồm các khoản phải thu như các khoản chờ ngân sách Nhà nước thanh toán, tạm ứng ựể hoạt ựộng nghiệp vụ và tài sản khác như công cụ, dụng cụ, vật liệu, giấy tờ inẦ

Khoản mục này chiếm 0,57% tổng tài sản năm 2009, năm 2010 tăng thêm 105,23% chiếm 1,04% tổng tài sản năm 2010, năm 2011 tăng 24,44% và chiếm 1,07% tổng tài sản năm 2011. Nguyên nhân một phần là do ngân hàng mua sắm thêm vật liệu mới nhưng số tăng này là không ựáng kể. Mà phần lớn là do sự gia tăng của các khoản chờ Nhà nước thanh toán.

4.1.3 Phân tắch khoản mục ngoại bảng Cân ựối kế toán

Ngoại bảng Cân ựối kế toán của ngân hàng theo dõi các khoản mục như các văn bản, chứng từ cam kết, lãi cho vay và phắ chưa thu ựược, nợ khó ựòi ựã xử lý, tài sản và chứng từ khácẦ Nhưng khoản mục ảnh hưởng ựến lợi nhuận trong bảng Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng là các văn bản, chứng từ cam kết nên ta tập trung vào phân tắch khoản mục này.

Bảng 6 - CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN đỐI KẾ TOÁN

đvt: Triệu ựồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Cam kết bảo lãnh thanh toán 4.000 500 0

Cam kết bảo lãnh thực hiện hợp ựồng 112 321 145

Cam kết bảo lãnh dự thầu 150 200 0

Cam kết bảo lãnh khác 14 24 122

Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn 4.276 1.045 267

Nguồn: Phòng Nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng

Các cam kết trên ựược gọi là các nghĩa vụ nợ tiềm ẩn của ngân hàng vì bảo lãnh là sự cam kết của ngân hàng sẽ thực hiện ựầy ựủ nghĩa vụ và quyền lợi nếu khách hàng không thực hiện ựúng và ựầy ựủ những cam kết khi ựến hạn ựối với bên thứ ba. Các cam kết này thường có giá trị lớn và tiềm ẩn một rủi ro nhất ựịnh

nào ựó. Nhưng nếu công tác phân tắch và thẩm ựịnh khách hàng ựể ra quyết ựịnh bảo lãnh của ngân hàng ựược thực hiện tốt thì ựây lại là một nghiệp vụ mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.

Các khoản mục này giảm mạnh và giảm liên tục qua các năm, năm 2009 giá

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiep và phát trien nông thôn Thành phô Vĩnh Long (Trang 33)