NGÔN NGỮ/VĂN HỌC

Một phần của tài liệu Những giá trị sống cho tuổi trẻ (Trang 56 - 57)

Khám phá chủ đề Hòa bình khi dạy các kỹ năng ngôn ngữ và viết lách. Một hoặc vài điểm suy ngẫm có thể được sử dụng để khởi xướng các cuộc thảo luận, chẳng hạn như giao cho học viên làm một bài luận. Trong bài luận này, học viên có thể trình bày cách nhìn nhận vấn đề của cá nhân, triết học hay xã hội.

Khuyến khích học viên đọc những quyển tự truyện của các nhân vật nổi tiếng trong nước hoặc trên Thế giới - những người đã cống hiến hết mình vì một nền Hòa bình thực sự. Ngoài ra, học viên cũng nên đọc những tác phẩm của các nhà văn đoạt giải Nobel Hòa bình hoặc câu chuyện về cuộc đời họ. Soạn ra các điểm suy ngẫm dựa trên cơ sở những điều vừa đọc được.

Nghiên cứu công trình sáng tạo của các nhà thơ chống chiến tranh. Nghe những bài hát như

Masters of War (Những người làm chủ cuộc chiến) của Bob Dylan, hay The Universal Solider

- Đóng góp ca Kristan Mouat

Viết bài luận với chủ đề “Hòa bình như thế nào mi gi là đủ?”

- Đóng góp ca Caroline Druiff

Nhật ký: Thảo luận điểm suy ngẫm: Hòa bình không ch là s vng bóng ca chiến tranh. Đề nghị

các học viên vận dụng những gì họ được học ở lớp để thử duy trì một cảm giác bình an, thanh thản. Học viên có thể tự chuẩn bị một cuốn sổ nhật ký về những giá trị, suy nghĩ và các phẩm chất họ đã sử dụng để giúp tạo cảm giác bình an, thư thái.

Tranh luận: Chọn Hòa bình làm chủ đề cho một hay nhiều cuộc tranh luận. Hoặc tranh luận một

hay nhiều điểm suy ngẫm đã liệt kê ở trên, như: Hòa bình không chỉ là s vng bóng ca chiến tranh, hoặc Hòa bình là đặc trưng ni bt ca mt “Xã hi văn minh”. Bạn có thể lấy một biểu ngữ

từ các học viên ngành nghệ thuật.

Cân nhắc: Không thể tham gia các bài tập bình yên khi không thực sự cảm thấy bình yên.

- Đóng góp ca Caroline Druiff

Một phần của tài liệu Những giá trị sống cho tuổi trẻ (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)