GIẢI QUYẾT BẤT HÒA VÀ LẮNG NGHE

Một phần của tài liệu Những giá trị sống cho tuổi trẻ (Trang 51 - 53)

Mục đích:

- Học phương pháp giải quyết bất hòa, bao gồm: các bước; thái độ sẵn sàng lắng nghe; và tham gia vào các bài tập giải quyết bất hòa.

- Học về tầm quan trọng của việc lắng nghe người khác, nhận ra những điều cản trở qua hoạt động lắng nghe, các thành viên lần lượt giữ vai trò “Người nói”, “Người nghe” và “Người quan sát”.

- Tận hưởng cảm giác bình yên với Bài tập Thư giãn Ngôi sao Bình yên.

Bắt đầu bằng một bài hát về Hòa bình.

Thảo luận điểm suy ngẫm:

• Chỉ có trong một bầu không khí phi bạo lực, biết lắng nghe, chấp nhận có sự công bằng và giao tiếp rõ ràng, thông suốt mà nền hòa bình thế giới mới được vững mạnh.

Làm mẫu quá trình giải quyết bất hòa một lần nữa với một cặp tình nguyện viên. Mong muốn được đánh giá cao, được tôn trọng hoặc được yêu thương

Tổn thương, sợ hãi hoặc bối rối Giận dữ

Thảo luận: Hãy nói: “Mt trong nhng đim quan trng nht để gii quyết các bt hòa là lng nghe người khác và thc s hiu nhng gì h nói”.

Hỏi:

Bn cm thy thế nào khi bn c gng nói vi mt người nào đó mà h li ngonh mt đi?

Thừa nhận: “Đúng, khi mi người không nghe và t thái độ thô l, các vn đề thường tr

nên ti t hơn.”

Đôi khi, con người làm nhng điu gây cn tr vic gii quyết mâu thun”.

Hỏi: “Có hc viên nào mun đoán mt vài trong s nhng điu gây cn trở ấy không?”

Thừa nhận các câu trả lời của học viên và bổ sung thêm những điều sau đây nếu chưa được đề cập đến.

Những điều gây cản trở:

- Khiển trách, đổ lỗi.

- Xài xể - Nói với người kia rằng cậu ấy hay cô ấy thật ngớ ngẩn, ngu ngốc.

- Ngắt lời.

- Buộc tội.

- Bác bỏ ý kiến (Ví dụ: “Hãy chờđến lượt bn, và gi thì chú ý lng nghe. Vic này cn s

kiên nhn và tôn trng!”).

- Cố gắng làm người kia cảm thấy có lỗi.

- Trở nên tức giận bởi vì người kia tức giận.

- Đưa ra các giải pháp.

Giải thích: Để lắng nghe tích cực thì điều quan trọng là phải làm hai việc:

1) Thật sự, chân thành quan tâm chú ý đến từng lời mà người đó đang nói. 2) Cho họ biết rằng bạn hiểu những gì cô ấy hay cậu ấy đang nói.

Hoạt động về lắng nghe: Chia thành các nhóm nhỏ 3 người. Đề nghị họ đếm 1, 2 và 3. Vòng 1: Người số 1 sẽ đóng vai trò là “Người nói”, Người số 2 là “Người nghe”, và người số 3 là “Người quan sát”. Những vai trò này sẽ luân phiên thay đổi theo từng vòng như sau:

Người thứ 1 Người thứ 2 Người thứ 3

Vòng 1 Người nói Người nghe Người quan sát

Vòng 2 Người quan sát Người nói Người nghe

Vòng 3 Người nghe Người quan sát Người nói

Người nói:

Đối với vòng 1, 2 và 3, từng người trong vai trò “Người nói” có 1 phút để chia sẻ một điều

gì đó tích cực từng xảy ra với họ.

Lặp lại quá trình lắng nghe một lần nữa, nhưng lần này đề nghị “Người nói” chia sẻ trong

vòng 1 phút điều gì đó quan trọng đối với họ hay điều gì đó làm họ cảm thấy bình an.

Tiếp tục thực hiện thêm một vòng nữa, đề nghị mỗi “Người nói” cũng có 1 phút chia sẻ một

điều gì đó mà cô ấy hay anh ấy cảm thấy bực tức hoặc buồn phiền về nó. (Nếu không đủ thời gian, tiếp tục bài tập này trong bài học tiếp theo.)

Người lắng nghe: Trong mỗi vòng, “Người nghe” cần được khuyến khích lắng nghe, đôi khi phản

ảnh lại cảm xúc của người nói hoặc nhắc lại nội dung của lời chia sẻ theo một cách khác.

Người quan sát: có thể cho biết ý kiến nhận xét của mình sau mỗi vòng.

Bạn cảm thấy thế nào khi một người nào đó thực sự lắng nghe bạn?

Có bao giờ bạn thấy rằng sự giận dữ tự động dịu xuống khi một người được người khác thực sự lắng nghe?

Điều gì làm cho việc lắng nghe trở nên khó khăn?

Điều gì giúp ta dễ dàng lắng nghe?

Việc lắng nghe thật sự thể hiện sự tôn trọng như thế nào? Kết thúc bằng Bài tập Thư giãn/Tp trung sau đây.

Bài tập Thư giãn Ngôi sao Bình yên

Đọc đoạn văn sau một cách chậm rãi, ngừng lâu một chút sau các dấu chấm:

Tĩnh lng trong lòng là mt cách để có bình yên… Trong giây lát, hãy nghĩ v nhng ngôi sao và hình dung chính mình cũng ging như các ngôi sao đó… Chúng đẹp làm sao trên bu tri… chúng lp lánh và ta sáng… Chúng tht tĩnh lng và bình yên… Hãy để cho cơ th bt động... th

lng các ngón chân và chân... th lng bng... và vai... th lng tay... và mt... Hãy để cm giác bình yên xut hin... hãy để cho mt lung ánh sáng du dàng nh nhàng bao quanh bn... Trong tâm tưởng, bn ging như mt ngôi sao nh... Bn, mt ngôi sao nhỏở trong tâm tưởng và đầy ánh sáng bình yên... Hãy ngh ngơi trong ánh sáng bình yên và yêu thương đó... Hãy để chính mình

được yên tĩnh và bình yên trong tâm hn... Bn có th chú ý... tp trung... Bt c khi nào bn mun được trng thái bình yên trong tâm hn, bn có th tĩnh ti... mãn nguyn... tr thành mt ngôi sao bình yên.

Bài học cơ bản 11

GII QUYT BT HÒA

Một phần của tài liệu Những giá trị sống cho tuổi trẻ (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)