Điều trị hiện t−ợng mất n−ớc và chất điện giải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lí của bệnh viêm ruột ỉa chảy ở bò và biện pháp điều trị (Trang 49 - 54)

2. tổng quan tàI liệu

2.6.3.Điều trị hiện t−ợng mất n−ớc và chất điện giải

Nh− đ4 trình bày ở trên, hậu quả toàn thân của viêm ruột ỉa chảy là mất n−ớc, mất cân bằng điện giải. Do vậy trên thực tế lâm sàng, cùng với việc dùng kháng sinh chống vi khuẩn bội nhiễm, điều trị hiện t−ợng mất n−ớc và chất điện giải là rất cần thiết nhằm làm giảm mức độ thiệt hại do ỉa chảy gây nên.

Khi tính l−ợng dịch mà cơ thể bệnh cần, ng−ời điều trị không những chỉ quan tâm đến số l−ợng dịch đ4 mất mà còn phải đảm bảo số l−ợng dịch cần thiết cho nhu cầu sinh lí và số l−ợng dịch tiếp tục mất trong khi điều trị (Chu Văn T−ờng, 1991[39]).

L−ợng n−ớc cần bổ sung cho cơ thể gia súc bệnh đ−ợc tính toán theo công thức của David F. Senior (1990) [51] và Dibartola S.P (1992)[52] nh− sau:

Số l−ợng n−ớc cần bổ sung trong 24 giờ (ml) = Số l−ợng n−ớc đ4 mất gây nên các triệu chứng mất n−ớc trên lâm sàng + Số l−ợng n−ớc cần thiết cho nhu cầu sinh lí (40 - 60 ml/ngày) + Số l−ợng n−ớc tiếp tục mất (do ỉa chảy).

2.6.3.1. Điều chỉnh n−ớc và chất điện giải trong trạng thái mất n−ớc

Bổ sung n−ớc có tác dụng tr−ớc tiên và quan trọng nhất là chống trụy tim mạch, cô đặc máu, ảnh h−ởng đến các tổ chức tế bào và chức năng của thận. Cho nên việc bổ sung n−ớc và chất điện giải cần đ−ợc tiến hành trong quá trình điều trị hội chứng viêm ruột ỉa chảy.

Nh− chúng ta đ4 biết, trạng thái bệnh lí có thể có những rối loạn sinh hoá khác nhau. Nh− ở trạng thái mất n−ớc đẳng tr−ơng thì n−ớc và chất điện giải mất một l−ợng t−ơng đ−ơng, nh−ng khi mất n−ớc −u tr−ơng thì l−ợng n−ớc mất nhiều hơn chất điện giải.

* Mất n−ớc đẳng tr−ơng ngoài tế bào (hàm l−ợng natri huyết thanh

bình th−ờng)

Th−ờng là mất n−ớc qua đ−ờng tiêu hoá (nôn, ỉa chảy) và mất nhiều mồ hôi. Trong tr−ờng hợp ấy, áp lực của l−ợng dịch mất bằng áp lực dịch ngoại bào. Để xác định khối l−ợng n−ớc mất, ng−ời ta so sánh chỉ số Hematocrit với trọng l−ợng cơ thể trong những điều kiện Hematocrit không thay đổi.

Để tính toán, ng−ời ta vận dụng công thức: VET1

Khối l−ợng n−ớc ngoài TB đ4 mất=1- x (0,35) x (trọng l−ợng cơ thể)

VET2

Trong đó: VET1: khối l−ợng hồng cầu tr−ớc khi bị mất n−ớc VET2: khối l−ợng hồng cầu sau khi bị mất n−ớc

Để điều chỉnh l−ợng n−ớc thiếu hụt trong tr−ờng hợp này, theo Loduvic - Peum (1984)[13], bằng cách sử dụng dịch đẳng tr−ơng. Còn những tr−ờng hợp cần kết hợp điều chỉnh sự mất K+ thì cần quan tâm dến các dung dịch (vẫn là các dung dịch đẳng tr−ơng).

* Mất n−ớc ngoài tế bào phối hợp với tình trạng giảm natri huyết

Trong một số tr−ờng hợp là sự phối hợp tình trạng các rối loạn nguyên phát do mất n−ớc đẳng tr−ơng.

Các đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của mất n−ớc ngoại bào kèm theo giảm natri huyết thanh khác mất n−ớc đẳng tr−ơng chỉ ở hàm l−ợng natri trong máu.

Để điều chỉnh rối loạn, cần nắm đ−ợc l−ợng n−ớc và l−ợng cation thiếu hụt. Tính toán l−ợng n−ớc thiếu hụt theo công thức sau:

VET1

Khối l−ợng n−ớc ngoài TB đ4 mất = 1 - x (0,35) x (trọng l−ợng cơ thể) VET2

Trong đó: VET1: khối l−ợng hồng cầu tr−ớc ki bị mất n−ớc VET2: khối l−ợng hồng cầu sau khi bị mất n−ớc

L−ợng cation thiếu hụt đ−ợc tính toán dựa vào công thức liên quan Na+

với trọng l−ợng cơ thể:

L−ợng cation thiếu hụt = (Na+

s2 - Na+

s1) (ATC) Trong đó: Na+

s1: hàm l−ợng natri huyết thanh cần xét nghiệm Na+

s2: hàm l−ợng natri cần đạt đ−ợc (ở cơ thể bình th−ờng) ATC: hàm l−ợng n−ớc chung trong cơ thể (60% trọng l−ợng) Theo Loduvic - Peum (1984)[13], trong thực hành ng−ời ta chỉ chú ý khi n−ớc và điện giải bị thiếu hụt nhiều, vì vậy ng−ời ta chỉ định một khối l−ợng lớn dung dịch NaCl đẳng tr−ơng, còn điều chỉnh là của thận.

2.6.3.2. Những dung dịch th−ờng dùng trong điều trị mất n−ớc và chất điện giải

+ Dung dịch ngọt đẳng tr−ơng (5%): loại dung dịch này cung cấp

đ−ờng và clo cần thiết cho cơ thể. Do đó ngăn chặn đ−ợc dị hoá các chất lipit. Cần chú ý là trong giai đoạn đầu không nên cho nhiều đ−ờng, vì có thể trong tình trạng nhiễm toan cản trở việc photphoryl hoá đ−ờng nên cơ thể không sử dụng đ−ợc. Nếu đ−ờng không thấm qua đ−ợc màng tế bào để vào trong tế bào, mà đ−ờng không phải là một chất điện giải, nh−ng khi hòa tan nó làm tăng áp lực thẩm thấu, tăng đào thải n−ớc ở thận gây nên mất n−ớc theo đ−ờng thận.

Do đó, n−ớc ở khu vực nội bào đi ra ngoài gây nên tình trạng mất n−ớc trong khu vực nội bào.

+ Dung dịch muối đẳng tr−ơng (0,9%): dung dịch này có 154 mEq/1

Na+ và 150 mEq/1 Cl- nên đẳng tr−ơng với huyết t−ơng. Dùng dung dịch này để cung cấp muối và điện giải.

Na+ Cl-

Huyết t−ơng 112 mEq 103 mEq

Dung dịch mặn đẳng tr−ơng 154 mEq 150 mEq

Nếu so sánh với huyết t−ơng, dung dịch này nhiều Na+ và Cl- . Nh−ng khi pha với dung dịch ngọt độ đậm Cl- sẽ mất đi, đồng thời hỗn hợp giữa hai dung dịch sẽ trở thành nh−ợc tr−ơng. Nh−ng số đ−ờng 5% vào cơ thể biến thành glycogen nhanh nên không có tác dụng về áp lực thẩm thấu.

+ Dung dịch đẳng tr−ơng natri bicacbonat 1,4%: có tác dụng nhanh với

tình trạng nhiễm toan nên khi dùng phải theo dõi cẩn thận.

+ Dung dịch Ringer: Thành phần gram/l mEq/l KCl 0,3 4 NaCl 8,5 146 CaCl2 0,3 5 N−ớc 1000 5

+ Dung dịch Lactac Ringer:

Thành phần gram/l mEq/l KCl 0,3 4

NaCl 6 103 CaCl2 0,2 3,6 Natri Lactac 3,1 25

+ Dung dịch Oresol: một gói pha 1 lít n−ớc cho uống. NaCl 3,5 gram Bicacbonat Natri 2,5 gram KCl 1,5 gram Glucoza 20 gram Thành phần điện giải trong Oresol:

Na+ 90 mEq/l K+ 20 mEq/l Cl- 80 mEq/l Bicacbonat 30 mEq/l Glucoza 111 mEq/l

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lí của bệnh viêm ruột ỉa chảy ở bò và biện pháp điều trị (Trang 49 - 54)