Phần 3 Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm ra hoa đậu quả và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất quả bưởi thanh trà tại huế (Trang 41 - 48)

và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1. Vật liệu nghiên cứu 3.1.1. Giống b−ởi

Đề tài tiến hành nghiên cứu trên giống b−ởi Thanh Trà trồng tại x4 H−ơng Vân - Huyện H−ơng Trà - Thừa Thiên Huế.

Đặc điểm: cây sinh tr−ởng khoẻ, tán cây hình bán cầu, cao tới 8 - 15 m, đ−ờng kính tán tới 10 - 16 m, ra hoa vào tháng 1 - 2, thu hoạch vào tháng 8 - 9. Năng suất trung bình từ 200 - 300 quả/cây. Quả hình quả lê, khối l−ợng quả trung bình từ 650 - 800g, cao quả 11 - 13 cm, đ−ờng kính quả 10 - 11 cm, vỏ quả khi chín có màu vàng t−ơi pha xanh, cùi trắng, dày trung bình 8-10 mm, có từ 12 - 14 múi, vách múi dòn, dễ tách, tép múi màu trắng xanh, mọng n−ớc, vị ngọt, độ Brix từ 11,5 - 13%, số hạt dao động từ 60 - 150 hạt/quả. Tỷ lệ phần ăn đ−ợc từ 48,5 - 61,5%.

Các cây b−ởi đ−ợc sử dụng trong nội dung nghiên cứu của đề tài đều là cây trồng bằng cành chiết, có độ tuổi từ 6 - 10 tuổi, sinh tr−ởng khoẻ, không nhiễm bệnh.

3.1.2. Các vật t− khác dùng trong nghiên cứu * Hoá chất - Gibberellin:

Gibberellin - GA3 sử dụng dạng bột đ−ợc sản xuất tại Trung Quốc với hàm l−ợng hoạt chất là 75%.

* Các loại phân bón:

- Yogen - N02: là loại phân bón lá của Nhật Bản, do công ty Yogen Mitsui Vina sản xuất.

Tác dụng: giữ đ−ợc màu xanh lâu bền, tăng năng suất và chất l−ợng nông sản, tăng sức đề kháng cho cây trồng đối với thời tiết và sâu bệnh hại.

Thành phần dinh d−ỡng gồm Nitrogen: 30%, Phosphorus: 10%, Potassium: 10%, Manganese: 0,1%, Magnesium: 0,1%, Boron: 0,05%, S: 1000ppm, Fe: 100ppm, Cu:100ppm, Zn: 50ppm, Mo: 10ppm.

- Grown ba lá xanh : là phân bón lá của Mỹ do công ty trách nhiệm hữu hạn th−ơng mại dịch vụ Ba lá xanh sản xuất .

Công dụng: Tăng số chồi, lá xanh bền, cây quang hợp mạnh, cây ra trái nhiều, ít rụng hoa và quả non. Tăng sức chống chịu với nấm bệnh.

- Komix là phân bón lá do công ty SX & TM Thiên sinh sản xuất

Công dụng: Tăng c−ờng d−ỡng chất cho cây trồng, giúp cây trồng tăng sức đề kháng sâu, bệnh. Tăng năng suất và phẩm chất nông sản.

- Phân Con cò là phân bón gốc do công ty COCO của Pháp sản xuất. - Phân Đầu trâu là phân bón gốc do công ty phân bón Bình Điền sản xuất. Công dụng: Tăng sinh tr−ởng, giảm rụng quả non, quả mau lớn, tăng sức chống chịu với sâu bệnh, tăng năng suất và quả đẹp m4, tăng chất l−ợng nông sản.

* Túi bao quả:

Túi bao chuyên dụng do Việt Nam sản xuất. Túi đ−ợc làm từ loại màng xellulo mỏng, màu trắng, dai và thoáng khí. Túi có chiều dài 40cm, rộng 30cm. Có thể dùng đ−ợc trong 2 vụ.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Điều tra tình hình thời tiết, khí hậu đất đai và hiện trạng trồng b−ởi Thanh Trà ở Thừa Thiên Huế

3.2.2. Nghiên cứu đặc điểm ra hoa, đậu quả của b−ởi Thanh Trà trồng trong điều kiện tự nhiên.

- Nghiên cứu các đặc điểm ra hoa, đậu quả, năng suất và chất l−ợng của giống. 3.2.3. Nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại phân bón đến sinh tr−ởng cây và năng suất quả.

Thí nghiệm tiến hành trên các cây b−ởi đ−ợc trồng trên nền phân bón : 50kg phân hữu cơ vi sinh chế biến theo quy trình VAC VINA + bón vôi (điều chỉnh pH đất từ 6 - 6,5).

Bảng 3.1. Các công thức thí nghiệm phân bón

TT Công thức Ký hiệu

Công thức 1 Nền + Phun phân bón lá Yogen Yogen Công thức 2 Nền + Phun phân bón lá grown ba lá xanh Grown Công thức 3 Nền + Phun phân bón lá Komix Komix

Công thức 4 Nền + Phân con cò Con cò

Công thức 5 Nền + Phân đầu trâu Đầu trâu

Công thức 6 Nền + 800g N + 400g P20 + 600g K20 NPK

Công thức 7 Nền Đối chứng

Các loại phân bón lá phun −ớt lá 3 lần: tr−ớc nở hoa 5 - 7 ngày, sau lần 1 là 10 ngày, sau lần 2 là 10 ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các loại phân bón gốc sử dụng ph−ơng pháp bón trực tiếp vào gốc theo quy trình bón phân của Viện Nghiên cứu Rau quả.

3.2.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của GA3 phun ở các thời điểm khác nhau đến tỷ lệ ra hoa, đậu quả và năng suất quả b−ởi Thanh Trà.

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu phun GA3 với các nồng độ khác nhau (30, 40, 50 ppm) với các thời điểm phun khác nhau: tr−ớc nở hoa 5-7 ngày, nở hoa rộ (70% hoa nở trở lên) và sau nở hoa 5-7 ngày. Cụ thể nh− sau:

Thí nghiệm gồm 4 công thức:

- Công thức 1 : Phun GA3 với nồng độ 30 ppm - Công thức 2 : Phun GA3 với nồng độ 40 ppm - Công thức 3 : Phun GA3 với nồng độ 50 ppm

- Công thức 4 (Đối chứng) : Phun n−ớc l4

* Phun GA3 vào thời điểm tr−ớc nở hoa và thời điểm nở rộ

* Phun GA3 vào thời điểm nở hoa rộ và sau nở hoa

* Phun GA3 vào thời điểm tr−ớc nở hoa, nở hoa rộ và sau nở hoa

3.2.5. Nghiên cứu thời điểm bao quả nhằm nâng cao năng suất và giá trị th−ơng phẩm của quả b−ởi Thanh Trà

Bảng 3.2. Các công thức thí nghiệm bao quả

Công thức Thời điểm bao quả Ký hiệu

1 Kết thúc rụng quả sinh lý Kết thúc rụng 2 20 ngày sau rụng quả sinh lý 20 ngày SR 3 40 ngày sau rụng quả sinh lý 40 ngày SR 4 60 ngày sau rụng quả sinh lý 60 ngày SR

5 Không bao quả Đ/C

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu.

- Các thí nghiệm đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD). Mỗi công thức 9 cây (mỗi lần nhắc 3 cây, nhắc lại 3 lần).

- Các chỉ tiêu theo dõi cho mỗi công thức ở từng lần nhắc lại đ−ợc tính trung bình trên dung l−ợng mẫu từ 30 - 50 tuỳ theo từng chỉ tiêu theo dõi.

- Các công thức về phun phân bón lá đều đ−ợc phun −ớt toàn bộ tán cây. Cách sử dụng: pha một gói 10g với 8 lít n−ớc sạch phun −ớt đều tán cây - Các công thức phun GA3đều đ−ợc phun −ớt toàn bộ tán cây. Tuỳ theo từng thí nghiệm phun GA3 với các nồng độ khác nhau (30, 40,50 ppm) vào các thời điểm khác nhau:

Cách pha dung dịch GA3: hoà tan hoàn toàn GA3 th−ơng phẩm trong cồn 90%. L−ợng cồn dùng tối thiểu đủ để hoà tan hoá chất. Thêm n−ớc cất để tạo ra dung dịch mẹ có nồng độ 1000ppm. Sau đó pha dung dịch mẹ với n−ớc l4 để đ−ợc nồng độ thích hợp. Pha xong tiến hành phun ngay.

- Các thí nghiệm đ−ợc thực hiện trên cùng một nền phân bón, chế độ t−ới và biện pháp phòng trừ sâu bệnh. Liều l−ợng phân bón và quy trình bón đ−ợc áp dụng theo "Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch b−ởi Thanh Trà" của Viện nghiên cứu Rau Quả nh− sau:

* Thời gian bón:

Toàn bộ l−ợng phân đ−ợc chia làm 3 lần bón trong năm. - Lần 1: Bón thúc hoa (tháng 1-2): 40% đạm, 40% kali - Lần 2: Bón thúc quả (tháng 4-5): 20% đạm, 20% kali

- Lần 3: Bón sau thu hoạch (cuối tháng 9 đầu tháng 10): 40% đạm, 40% kali và 100% lân

Bảng 3.3. L−ợng phân bón

Phân vô cơ (g/cây)

Dạng sử dụng Dạng sử dụng Dạng sử dụng

Tuổi cây

Phân hữu cơ

(kg/cây) N Đạm Urê P2O5 Lân

Supe K2O Kali clorua 4-6 30-50 300-400 650-900 75-100 440-600 150-200 300-400 7-9 60-70 500-650 1100-1500 130-160 750-950 250-350 500-650 10 60-70 700 1500 180 1000 350 700 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ năm thứ 11 trở đi bón nh− năm thứ 10. * Cách bón:

- Bón phân hữu cơ: đào r4nh xung quanh cây theo hình chiếu của tán với bề mặt r4nh rộng 30-40 cm, sâu 20-25 cm, rải phân, lấp đất và t−ới n−ớc giữ ẩm. - Bón phân vô cơ: Khi đất ẩm chỉ cần rải phân lên mặt đất theo hình chiếu của tán, sau đó t−ới n−ớc để hoà tan phân. Khi trời khô hạn cần

hoà tan phân trong n−ớc để t−ới hoặc rải phân theo hình chiếu của tán, xới nhẹ đất và t−ới n−ớc.

* Các chỉ tiêu theo dõi và ph−ơng pháp thu thập số liệu

- Số đợt lộc hình thành/năm: thời gian xuất hiện đ−ợc tính khi khoảng10% tán cây xuất hiện lộc; thời gian rộ khi có khoảng 70% tán cây phát lộc và kết thúc khi các lộc mới trên tán cây đ4 ngả màu xanh lục không còn thấy xuất hiện lộc mới.

- Kích th−ớc lộc: đo độ dài, đ−ờng kính và số lá/ cành lộc: lấy ngẫu nhiên trên mỗi cây của một lần nhắc 4 cành lộc ổn định về sinh tr−ởng/ 1 h−ớng. Đếm số lá, đo chiều dài từ gốc cành đến mút cành, đo ở vị trí lớn nhất.

- Số l−ợng lộc: mỗi lần nhắc lại theo dõi 1 cây bằng cách đánh dấu để đếm toàn bộ số cành lộc/ đợt.

- Thời gian xuất hiện nụ đ−ợc tính từ ngày có khoảng 10% số cành nhú nụ - Thời gian bắt đầu nở hoa tính từ khi cây có khoảng 10% nụ nở hoa - Nở rộ hoa khi cây có khoảng 70% hoa nở

- Kết thúc nở hoa tính từ thời điểm nụ hoa cuối cùng nở (100% nụ nở)

- Xác định thời kỳ rụng quả sinh lý: chọn 4 cây có cùng độ tuổi, trên mỗi cây chọn 4 cành, đếm số quả trên mỗi cành sau khi tắt hoa (sau kết thúc nở hoa 5- 7 ngày, khi tất cả các cánh hoa đ4 tàn hết chỉ còn lại quả non mới hình thành) và theo dõi sự rụng quả trên mỗi cành đến khi không còn quả rụng nữa.

- Theo dõi tỷ lệ đậu quả: Bố trí trên các cành theo dõi nở hoa, mỗi cây 4 cành. Đếm số quả non vừa hình thành trên cành và cứ 5 ngày đếm 1 lần số quả rụng đi cho đến khi không còn quả rụng nữa.

Tổng số quả đậu Tỷ lệ đậu quả (%) =

Tổng số hoa, quả rụng + quả đậu x 100 - Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: Tổng số quả TB/cây; Khối l−ợng TB/quả.

Đo chiều cao và đ−ờng kính quả, đo độ dầy vỏ, độ brix.

khối l−ợng phần ăn đ−ợc Tỷ lệ phần ăn đ−ợc (%) =

khối l−ợng quả

x 100

- Các chỉ tiêu phân tích chất l−ợng quả đ−ợc tiến hành tại Bộ môn kiểm nghiệm chất l−ợng rau quả - Viện nghiên cứu rau quả. Gồm các chỉ tiêu sau: - Hàm l−ợng đ−ờng tổng số (%): đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp Bectrand - Hàm l−ợng chất khô (%): đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp sấy đến khối l−ợng không đổi

- Hàm l−ợng vitamin C (mg/100g): đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp Tinman - Axit tổng số (%): đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp chuẩn độ NaOH 0,1N - Độ Brix (%): đ−ợc đo bằng Brix kế cầm tay

3.4. Xử lý số liệu

Số liệu đ−ợc tính toán trên ch−ơng trình Exel; xử lý, so sánh trên ch−ơng trình thống kê SAS 6.0

Phần 4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm ra hoa đậu quả và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất quả bưởi thanh trà tại huế (Trang 41 - 48)