Gibberellin là một phytohoocmon có hoạt tính sinh lý rất mạnh. Chất này đ−ợc biết đến từ những năm đầu của thập kỷ 20, nh−ng m4i đến năm 1956, Vest, Phiney và Padley mới tách đ−ợc Gibberellin từ thực vật th−ợng đẳng [3]. Hiện tại ng−ời ta đ4 phát hiện đ−ợc trên 50 GA khác nhau [4,6], còn theo Pearce, 1994 [32] hiện có đến trên 100 GA đ4 đ−ợc phát hiện, trong đó GA3 là hoocmon có hoạt tính mạnh nhất và đ−ợc sử dụng rộng r4i nhất.
Vai trò sinh lý quan trọng của Gibberellin đối với cây trồng nói chung là kích thích sự d4n tế bào theo chiều dọc giúp cho sự sinh tr−ởng kéo dài của
tế bào, cơ quan, kích thích sự nảy mầm của hạt và củ, ảnh h−ởng đến phân hoá giới tính của đực (kích thích sự hình thành hoa đực), kích thích sự sinh tr−ởng của quả [5].
Giberellin nội sinh đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động sinh lý của cây có múi, đặc biệt liên quan tới sự ra hoa và phát triển của quả.
Tuy nhiên, Monselise và Halevy cho biết khi phun giberellin làm chậm phân hóa mầm hoa của cam Shamoutii và chanh ở Israel [30]. Kết quả này cũng đ4 đ−ợc khẳng định bởi Moss [29] ở Australia khi ông đ4 sử dụng GA3 phun cho cam để khắc phục hiện t−ợng ra quả cách năm. Phun GA3 nồng độ 20-25 ppm vào thời gian hình thành hoa có thể làm giảm sự hình thành hoa và nở hoa vào mùa xuân. Thậm chí, sau khi những chồi mọc trong mùa xuân, phun GA3 làm giảm số l−ợng hoa hữu hiệu [28].
Giberellin có tác dụng nâng cao sự đậu quả của cây có múi. Tác động nâng cao sự đậu quả có ý nghĩa đ4 đ−ợc phát hiện trong cả 2 giống nhiều hạt và không hạt (Parthenocarpic). Đối với giống nhiều hạt khi phun GA3 số l−ợng hạt đều giảm, tuy nhiên cũng phụ thuộc vào giống, ví dụ giống quýt
Dancy thì thành công nh−ng giống Temple lại không có kết quả [21].
Trong tr−ờng hợp không có phấn, khi phun GA3 cho giống tự bất t−ơng tác - quýt Clementine đ4 làm tăng sự đậu quả, tuy nhiên quả nhỏ đi, có núm và thuôn dài ra, không hạt so với những quả có hoa đ−ợc thụ phấn [25]. Krezdorn chỉ ra rằng phun GA3 cho buởi Orlando tangelo với nồng độ 2,5 - 10ppm trong thời gian nở hoa làm tăng sự đậu quả một cách chắc chắn [27]. Với nồng độ cao hơn khi phun ở giai đoạn nở hoa sẽ là nguyên nhân tổn th−ơng nặng và làm giảm năng suất. Tổn th−ơng biểu hiện là lá của những mầm sinh d−ỡng mới mọc và hoa bị rụng và chết.
Khi phun GA3 nồng độ quá cao cho chanh Lisbon vào mùa xuân làm chậm sự chín của quả cũng nh− số quả. Năng suất giảm do quả rụng quá nhiều.
GA3 làm chậm sự l4o hóa của vỏ trong cả hai tr−ờng hợp khi phun ở trên cây và sau khi thu hoạch. Nhúng quả vào dung dịch GA3 có thể làm chậm sự l4o hóa vỏ. Phun GA3 nồng độ 20 ppm vào thời điểm giữa mùa hè khi quả có đ−ờng kính 3 - 4 cm làm tăng chống l4o hóa vỏ quả. Hiệu quả này đ−ợc nâng cao khi phun bổ sung dinh d−ỡng hoặc amonia (NH4) vì chúng làm tăng khả năng tổng hợp GA nội sinh [36]. Th−ờng phun sớm có kết quả tốt, còn nếu muộn có thể gây tác hại. Việc phun kết hợp dinh d−ỡng với GA cho cây có múi ở Israel là việc làm phổ biến mang tính th−ơng mại.