Khỏi quỏt tỡnh hỡnh khai thỏc tiềm năng phỏt triển kinh tế vựng ven biển Việt Nam núi chung và tỉnh Nam ðịnh núi riờng

Một phần của tài liệu [Luận văn]giải pháp khai thác tiềm năng phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh nam định (Trang 55 - 58)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh khai thỏc tiềm năng phỏt triển kinh tế vựng ven biển Việt Nam núi chung và tỉnh Nam ðịnh núi riờng

ven biển Việt Nam núi chung và tỉnh Nam ðịnh núi riờng

Việt Nam nằm ở rỡa biển ðụng, một biển lớn cú tầm quan trọng thứ hai trờn thế giới (sau ðịa Trung Hải) và là một bộ phận quan trọng của Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, với diện tớch vựng biển lớn gấp 3 lần diện tớch ủất liền, biển và cỏc tỉnh cú biển của Việt Nam là mặt tiền ủể thụng ra Thỏi Bớnh Dương, hội nhập với 10 ủường hàng hải thụng thương với thị trường thế giới. Nhưng suốt chiều dài lịch sử, cư dõn ven biển Việt Nam khai thỏc nguồn lợi biển chỉ nhằm vào mục ủớch phỏt triển nụng nghiệp (cụng cuộc lấn biển, tạo ra cỏc làng ấp của Nguyễn Cụng Trứ hướng tới mở mang thờm vựng ủất trồng lỳa nước), việc mở ra cỏc thương cảng giao lưu buụn bỏn với nước ngoài cũn rất hạn chế.

Dải ven biển của cỏc tỉnh cú nhiều nguồn tài nguyờn ủó và ủang ủược khai thỏc phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của ủịa phương và cho cả nước. Trờn diện tớch 5,7 triệu ha ủất tự nhiờn, cỏc tỉnh ven biển cú 550 mỏ và ủiểm quặng, chiếm hơn 25% số lượng và hơn 70% loại hỡnh khoỏng sản ủó phỏt hiện ở nước ta. Một số nhúm khoỏng sản như elmenhit, dầu khớ, titan, than ủỏ chiếm tỷ trọng xấp xỉ 100% sản lượng khai thỏc. Biển Việt Nam tập trung hơn 2000 loài cỏ, trong ủú cú khoảng 110 loài cỏ cú giỏ trị kinh tế và sản lượng ủỏnh bắt cao; cú 250 - 350 loài tụm và hàng trăm loài cua và ủộng vật thõn mềm cú thể khai thỏc ủem lại thu nhập cao cho ngư dõn. Dọc dải ven biển cú nhiều tài nguyờn cảnh quan ủẹp, cú thể khai thỏc phỏt triển du lịch.

Nhận thức ủược tầm quan trọng của cỏc tỉnh ven biển trong nền kinh tế quốc dõn, vào những năm 60-70 ủến ủầu những năm 80 của thế kỷ XX, ðảng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ……… 48

và Nhà nước ta ủó dành sự chỳ ý, ủầu tư cho khai thỏc tiềm năng phỏt triển kinh tế vựng ven biển của cỏc tỉnh. Tuy nhiờn, do chiến tranh, do hạn chế về vốn ủầu tư và hơn nữa nhận thức chưa thật ủầy ủủ về vai trũ của kinh tế vựng ven biển, nờn mức ủộ ủầu tư phỏt triển cho vựng ven biển cũn khiờm tốn, chưa tạo ra ủược những ủột phỏ trong khai thỏc và bảo vệ nguồn lợi ven biển. Kinh tế ni ủồng cũn ủậm nột trong cỏc làng quờ ủứng trước bin. Cư dõn ven bin vi nhng vn chài, vi nhng làng na nụng, na ngư, làng nụng nghip chỡm ủắm trong bin t cung t cp[13].

Từ những năm 90, vựng ven biển ủược ủầu tư phỏt triển ủang dần tạo ra những trung tõm cụng nghiệp hướng ngoại. Xu thế hội nhập, toàn cầu hoỏ, tự do thương mại ủó ủẩy nhanh tốc ủộ ủầu tư phỏt triển ủi cựng với gia tăng cỏc hoạt ủộng thương mại.Tại vựng ven biển ủó hỡnh thành vựng kinh tế trọng ủiểm, gần 30 khu chế xuất, khu cụng nghiệp tập trung với cụng nghệ khỏ hiện ủại với hệ thống kết cấu hạ tầng tương ủối ủồng bộ; một số khu kinh tế mở cũng ủang ủược ủầu tư xõy dựng... gúp phần ủẩy mạnh tốc tộ tăng trưởng kinh tế và thỳc ủẩy nhanh hơn quỏ trỡnh chuyển ủổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP của nền kinh tế.

Bờn cạnh ủú, quỏ trỡnh khai thỏc tiềm năng phỏt triển kinh tế vựng ven biển ủó tạo ra việc làm và tăng thu nhập cho người lao ủộng, gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao ủộng. Năm 2005, lao ủộng trong ủộ tuổi ở cỏc tỉnh ven biển của Việt Nam cú khoảng 12,8 triệu người, chiếm 35,47% lao ủộng của cả nước. Nguồn lao ủộng này chủ yếu là ở nụng thụn. Ngành nghề ở nụng thụn chủ yếu là nụng nghiệp, lao ủộng làm kiờm nghề là chủ yếu. Trong khi ủú tỉ lệ sử dụng thời gian lao ủộng ở nụng thụn mới chỉ ủạt 80%. Do ủú, thỳc ủẩy khai thỏc tiềm năng phỏt triển kinh tế cú ý nghĩa rất lớn trong việc tạo thờm cơ hội việc làm và thu nhập cho người lao ủộng ở nụng thụn ven biển. Cựng với

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ……… 49

việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phỏt triển kinh tế biển cũng gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao ủộng bằng việc tạo thờm những việc làm trong cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ như chế biến hải sản, dầu khớ, du lịch, vận tải, ủúng tàu…

Cựng với việc mở cửa nền kinh tế, gia nhập nhiều tổ chức quốc tế và khu vực như ASEAN, APEC, ASEM, WTO,…Việt Nam ủó trở thành một bộ phận khụng thể thiếu của nền kinh tế thế giới, một mặt chịu tỏc ủộng trực tiếp và giỏn tiếp của xu hướng phỏt triển kinh tế biển trờn thế giới, mặt khỏc cú thể tận dụng lợi thế của một nước cú biển ủể phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực liờn quan ủến biển, thỳc ủẩy sự phỏt triển kinh tế ủất nước.

ðối với tỉnh Nam ðịnh, khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng kinh tế biển và ven biển là hướng phỏt triển quan trọng của tỉnh. Từ khi thực hiện Nghị quyết 03 NQ/TW của Bộ Chớnh trị và Chỉ thị số 339 TTg của Thủ tướng chớnh phủ về Chiến lược biển và hải ủảo, năm 1998 Tỉnh Nam ðịnh ủó xõy dựng quy hoạch phỏt triển vựng kinh tế biển tỉnh Nam ðịnh ủến năm 2000 và 2010, năm 2001 xõy dựng chương trỡnh phỏt triển kinh tế biển của tỉnh thời kỳ 2001-2005 ủồng thời xõy dựng quy hoạch phỏt triển NTTS 3 huyện ven biển thời kỳ 2001-2010 và từ năm 2001 ủến nay cú rất nhiều cỏc chương trỡnh thỳc ủẩy việc ủầu tư khai thỏc tiềm năng phỏt triển kinh tế vựng ven biển như phỏt triển kinh tế thuỷ sản, sản xuất muối, du lịch - dịch vụ…

Tuy nhiờn, thực tế phỏt triển kinh tế vựng ven biển Việt Nam núi chung và kinh tế vựng ven biển Nam ðịnh núi riờng cho thấy, mặc dự những năm qua kinh tế vựng ven biển ủó cú ủược những thành tựu phỏt triển ủỏng ghi nhận, song cần khẳng ủịnh rằng chỳng ta chưa xõy dựng ủược chiến lược cơ cấu của toàn vựng và trờn cơ sở ủú lựa chọn bố trớ cơ cấu thớch ứng dựa trờn cỏc lợi thế so sỏnh và cỏc ủiều kiện kinh tế - xó hội cụ thể của từng vựng.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế…….. ……… 50

Một phần của tài liệu [Luận văn]giải pháp khai thác tiềm năng phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh nam định (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)