Lịch sử phỏt triển thế giới ủó chứng kiến những ủột phỏ phỏt triển mang tầm thế giới cho ủến nay hầu như ủều bắt nguồn từ những quốc gia cú biển, như
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 32
Italia thế kỉ XIV – XV, Anh thế kỉ XVII – XVIII, Nhật Bản nửa cuối thế kỉ XX và gần ủõy là sự bựng nổ của một nước Singapore bộ nhỏ hay một Trung Quốc to lớn. Dựa trờn những lợi thế của biển, cỏc nước này thi hành chiến lược kinh tế mở và ủó tạo những ủột phỏ thành cụng. Kinh nghiệm thế giới cũng chỉ ra rằng mỗi thời ủại phỏt triển lớn ủều gắn kết với cỏc ủại dương, như: thời Phục Hưng gắn với ðịa Trung Hải, thời Ánh sỏng gắn với ðại Tõy Dương, và hiện nay là thời Phục hưng ðụng Á gắn với Thỏi Bỡnh Dương…[51].
Nghiờn cứu quỏ trỡnh ủi lờn từ khai thỏc tiềm năng vựng ven biển, qua cỏc tài liệu cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm cho khai thỏc tiềm năng tiềm năng vựng ven biển Việt Nam núi chung, Nam ðịnh núi riờng như sau:
Một là, vựng ven biển là khu vực cú ủiều kiện nhất thực hiện chiến lược kinh tế ủối ngoại. Trung Quốc, coi chiến lược phỏt triển kinh tế vựng ven biển là ủiểm xuất phỏt và là trọng tõm trong chớnh sỏch cải cỏch kinh tế. Trung Quốc xõy dựng cỏc ủặc khu kinh tế, mở cửa cỏc thành phố cảng ven biển, thu hỳt vốn ủầu tư nước ngoài cởi mở và ưu ủói; mở hướng ủưa nụng thụn ven biển vào cỏc chương trỡnh sản xuất và gia cụng ủể ủỏp ứng nhu cầu thị trường quốc tế.
Hai là, cỏc nước ủều nhận rừ tiềm năng và thế mạnh của kinh tế ven biển là nuụi trồng và ủỏnh bắt hải sản. Tận dụng ủiều kiện ủịa hỡnh, khắc phục khú khăn ủể ủầu tư hỡnh thành cỏc hồ, ủầm nuụi trồng thuỷ, hải sản. Tận dụng mặt nước ven bờ ủể nuụi trồng thuỷ hải sản và ủưa nú thành ngành cú giỏ trị và hiệu quả kinh tế cao. Sản lượng khai thỏc hải sản của Việt Nam quỏ thấp so với cỏc nước, do ủú cấn phải chỳ trọng ủầu tư nõng cao năng suất ủỏnh bắt thuỷ hải sản, ủồng thời phải tớnh toỏn trữ lượng ủỏnh bắt, giữ cho nguồn thuỷ hải sản cõn bằng khụng bị khai thỏc cạn kiệt.
Ba là, du lịch ở những vựng ven biển ủang là nguồn thu nhập cao cho mỗi quốc gia. Vựng ven biển là ủiều kiện lý tưởng ủể phỏt triển tiềm năng du lịch, nghỉ mỏt và ủiều dưỡng. Tuy nhiờn, bờn cạnh những lợi ớch ủem lại, thỡ du lịch giải trớ ủang gõy ra những tỏc ủộng ảnh hưởng ủến mụi trường ven biển. Xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng phục vụ cho cỏc hoạt ủộng du lịch giải trớ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 33
làm giảm dần diện tớch ủất và mặt nước. Hiện tại trờn thế giới, cỏc rừng ủước che phủ trờn 16 triệu ha ven bờ biển, song diện tớch ủang thu hẹp hàng năm với tốc ủộ 2%. Chỉ trong mấy thập kỷ cuối cựng lại ủõy, hoạt ủộng ủỏnh bắt và nuụi hải sản của con người (phục vụ cho nhu cầu hàng ngày và du lịch, giải trớ,...) ủó phỏ hủy và làm thay ủổi tới 50% diện tớch cỏc rừng ủước trờn thế giới[50]. Hoạt ủộng tham quan, du lịch cũng làm ảnh hưởng ủến số lượng, nơi cư trỳ và sinh sản của một số loài chim sinh sống ở cỏc khu rừng ngập mặn, vựng ủất ngập nước ven bờ. Phỏt triển kinh tế du lịch rất cú hiệu quả cho phỏt triển kinh tế - xó hội nhưng làm tổn thương cho NTTS. Do ủú, phỏt triển du lịch phải ủược chỳ ý bảo vệ, duy trỡ hệ sinh thỏi ủể bảo ủảm cỏc yếu tố theo yờu cầu phỏt triển bền vững mụi trường tự nhiờn và xó hội.
Bốn là, cỏc nước ủều nhận rừ sự mõu thuẫn giữa phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản với kinh doanh du lịch. Bởi vỡ, 2 hoạt ủồng này ủều tiềm ẩn những
tỏc ủộng xấu, chủ yếu là tỏc ủộng xấu về mụi trường: ở Thỏi Lan, nguồn hải
sản bị khai thỏc quỏ mức, khụng phự hợp với khả năng phỏt triển tự nhiờn, cỏc nguồn nước bị ụ nhiễm do chất thải hoỏ học ngày càng tăng. Do ủú, khi phỏt triển 2 lĩnh vực này cần phải biết hạn chế tỏc ủộng trỏi ngược ủể cú thể khai thỏc lợi thế của nhau. Cần cú những chớnh sỏch phối hợp cỏc loại hỡnh hoạt
ủộng và hạn chế sự tỏc ủộng xấu của cỏc hoạt ủộng khai thỏc ven biển ủến
mụi trường.
Năm là, khai thỏc vựng ven biển ủũi hỏi nguồn vốn lớn ủể xõy dựng cỏc kết cấu hạ tầng kỹ thuật và ủầu tư cơ sở vật chất cho cỏc cơ sở kinh doanh. Vỡ vậy, quan ủiểm ủầu tư phỏt triển kinh tế biển của quốc gia phải ủược xõy dựng ở tầm chiến lược, cú tớnh cơ bản, lõu dài vỡ lợi ớch kinh tế - xó hội, quốc phũng an ninh nhưng mềm dẻo, khộo lộo, cú chớnh sỏch và ủịnh hướng khoa học, tạo lập mụi trường thu hỳt vốn ủầu tư, xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng vừa tạo ủược nguồn lực mạnh, vừa dựng kinh tế ủể tự bảo vệ, giảm ủối ủầu, tăng hợp tỏc quốc tế, tạo sự phỏt triển mạnh, bền vững và hiệu quả.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 34