Hiệu lực trừ trưởng thành bọnhả yc ủa thuốc Sakumec

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng chế phẩm metavina 10DP và sakumec 0 5 EC phòng chống bọ nhảy sọc cong vỏ lạc phyllotreta striolata fabr hại rau hoa thập tự năm 2009 2010 tại vân nội, đông anh, hà nội (Trang 84)

4. ðố it ượ ng, ñị añ iểm và thời gian nghiên cứu của ñề tài

3.5.2.Hiệu lực trừ trưởng thành bọnhả yc ủa thuốc Sakumec

Thắ nghiệm trong phòng ựược tiến hành với 2 loại thuốc trên. Trồng sẵn cây cải trong các chậu trồng cây nhỏ khi cải lên xanh tốt rồi thì tiến hành phun thuốc hoá học, bắt trưởng thành bọ nhảy cho vào lồng mika mỗi lần nhắc lại là 30 con ở các công thức, sau ựó úp lồng mika

vào các chậu trồng cây trên. Theo dõi số sâu sống sau 3, 5, 7 ngày làm thắ nghiệm. Kết quả thu ựược thể hiện ở bảng 3.14 và hình 3.12

Bng 3.14. Hiu lc tr trưởng thành b nhy ca hai loi thuc Sakumec 0.5EC và Quintox 50EC trong phòng thắ nghim

Hiu lc thuc (%) CT Tên thương mi Hot cht

3NSTN 5NSTN 7NSTN

CT1 đối chứng 0 0 0

CT2 Sakumec 0.5EC Matrine 28,99 43,71 59,74 CT3 Quintox 50EC Quinaphos 41,03 62,48 78,77 CV%

LSD0,05

Ghichú: Trong cùng 1 cột, các số có cùng chữ cái theo sau không sai khác nhau với mức ý nghĩa 5%

Hình 3.12. Hiu lc tr trưởng thành b nhy ca hai loi thuc Sakumec 0.5EC và Quintox 50EC trong phòng thắ nghim

Qua bảng 3.14 và hình 3.12 cho thấy thuốc Quintox 50EC có hiệu lực phòng trừ trưởng thành bọ nhảy cao hơn thuốc Sakumec 0.5EC và hiệu lực tăng dần theo thời gian sau thắ nghiệm. Sau 7 ngày theo dõi, thuốc Quintox 50EC cho hiệu lực cao nhất là 78,77%; ở công thức sử

dụng thuốc Sakumec 0.5EC tỷ lệ này chỉựạt 59,74%.

3.5.3. T l ký sinh ca nm Metarhizium vi sâu non b nhy trên rung thắ nghim trng rau ci xanh ti đông Anh Ờ Hà Ni v xuân 2010

Qua kết quả ựiều tra theo dõi trên ựồng ruộng và trong phòng thắ nghiệm cho thấy giữa bọ nhảy sọc cong và nấm xanh Metarhizium sp. có mối quan hệ sinh học ựược thể hiện qua bảng 3.15 và hình 3.13.

Bng 3.15. Din biến mt ựộ sâu non b nhy và t l ký sinh sâu non b

nhy ca nm Metarhizium anisoplae trên rung trng rau ci xanh

CT2 CT4 Ngày iu tra Mt ựộ (con/m2) T l b sinh (%) Mt ựộ (con/m2) T l b sinh (%) 8/4 2,53 21,16 2,20 19,15 13/4 3,23 29,71 3,12 31,67 18/4 5,60 49,32 5,00 56,32 23/4 5,27 41,92 4,47 45,92 28/4 6,13 46,32 4,07 51,32 CV (%) 5,4 LSD0,05 5,28

0 1 2 3 4 5 6 7 4-Aug 13/4 18/4 23/4 28/4 Ngày Mt ự ộ (c on /m 2) 0 10 20 30 40 50 60 T l k ý si nh (% ) MD CT2 MD CT4 TLBKS CT2 TLBKS CT4

Hình 3.13. Din biến mt ựộ sâu non b nhy và t l ký sinh sâu non b

nhy ca nm Metarhizium anisoplae trên rung trng rau ci xanh

Qua kết quả bảng 3.15 và hình 3.13, chúng tôi nhận thấy vai trò của nấm xanh Metarhizium sp. trong việc khống chế sâu non bọ nhảy là rất tốt, tỷ lệ cao nhất ựạt tới 49,32% ở CT2 và 56,32% ở CT4.

3.5.4. Hiu lc tr trưởng thành b nhy ca thuc Sakumec 0.5EC và Quintox 50EC trên rung thắ nghim trng rau ci xanh ti đông Anh Ờ Hà Ni (2/4 Ờ 3/5/2010)

Theo dõi diễn biến mật ựộ bọ nhảy trước và sau khi phun 3, 5, 7 ngày trên ruộng thắ nghiệm. Hiệu lực trừ trưởng thành bọ nhảy của các loại thuốc ngoài ựồng ruộng ựược trình bày ở bảng 3.16 và hình 3.14

Bng 3.16. Hiu lc tr trưởng thành b nhy ca hai loi thuc Sakumec 0.5EC và Quintox 50EC trên rung thắ nghim

Mt ựộ trưởng thành b

nhy trước và sau phun

Hiu lc ca các loi thuc sau phun STT Công thc Nng ựộ (%) TP 3NSP 5NSP 7NSP 3NSP 5NSP 7NSP 1 đối chứng - 21,11 26,12 27,68 25,91 - - - 2 Sakumec 0.5EC 0,125 20,12 18,43 15,11 12,17 25,97a 42,72a 50,72b 3 Sakumec 0.5EC + M.a 0,125 11,01 9,33 7,78 5,12 31,51a 46,10a 62,11a 4 Quintox 50EC 0,313 23,75 18,63 16,25 11,47 36,60a 47,81a 60,65a CV (%) 9,40 6,80 8,00 LSD0,05 10,88 5,30 12,69

Ghichú: Trong cùng 1 cột, các số có cùng chữ cái theo sau không sai khác nhau với mức ý nghĩa 5%

0 10 20 30 40 50 60 70 H iu lc ph òn g tr (% )

đối chứng Sakumec 0.5EC Sakumec 0.5EC + M.a Quintox 50EC Thuc 3NSP 5NSP 7NSP

Hình 3.14. Hiu lc tr trưởng thành b nhy ca hai loi thuc Sakumec 0.5EC và Quintox 50EC trên rung thắ nghim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng 3.16 cho ta thấy hiệu lực trừ sâu của các thuốc trên tương

ựối hiệu quả trong việc phòng trừ bọ nhảy hại rau họ hoa thập tự. Hiệu lực của thuốc có tác dụng ngay sau phun và tăng dần sau 7 ngày phun. Ở công

thức kết hợp giữa trộn chế phẩm Metavina 10DP vào ựất và ựồng thời phun thuốc trừ sâu sinh học Sakumec 0.5EC ựạt hiệu quả cao nhất trong các công thức là 62,11%. Ở 2 công thức phun ựơn lẻ, hiệu lực trừ sâu của Quintox 50EC ựạt trên 60% và của Sakumec 0.5EC là trên 50%.

Qua kết quả trên cho ta thấy, các chế phẩm trừ sâu có nguồn gốc sinh học tuy cho hiệu quả phòng trừ dịch hại không cao như các loại thuốc hoá học nhưng cũng cho kết quả tương ựối khả quan. Việc sử dụng các sản phẩm sinh học, ngoài tác dụng phòng trừ sâu bệnh, còn hạn chế

sự mất ựi của nhóm thiên ựịch, tăng tắnh ựa dạng sinh học trên ựồng ruộng ựồng thời bảo vệ môi trường xanh và sạch.

3.6. Năng sut thu ựược gia các công thc thắ nghim

Trong suốt quá trình theo dõi thắ nghiệm ngoài ựồng ruộng chúng tôi thấy, mặc dù các yếu tố như ựất, phân bón, giống và ựiều kiện chăm sóc trên các công thức giống nhau nhưng sự sinh trưởng của cải xanh trên các công thức có sự khác nhau. Trên các công thức có áp dụng các biện pháp bảo vệ thực vật, cây cải sinh trưởng tốt hơn và ựều hơn, CT1 là công thức ựối chứng không sử dụng biện pháp bảo vệ thực vật nào, sâu bệnh phá hại trên công thức này nặng hơn làm cho cây sinh trưởng kém hơn và không ựồng ựều so với các CT khác. Kết quả về năng suất rau cải thu

ựược tại các công thức ựược thể hiện tại bảng 3.17.

Kết quả ở bảng 3.17 cho thấy năng suất rau cải thu ựược trên các CT có sự khác nhau rõ rệt, CT1 cho năng suất thấp nhất với 469kg/sào và

ựem lại hiệu quả lãi là 1.046.000 (nghìn ựồng/sào), CT2 sử dụng chế

phẩm Metavina 10DP (M. anisopliae) có thể hạn chế sự gây hại của bọ

nhảy là cho CT2 có năng suất khá cao 497 kg/sào và hiệu quả lãi là: 1.349.000 (ựồng/sào), năng suất thu ựược ở CT3 là 528 kg/sào, hiệu quả

suất thu ựược trên CT5 là: 531 (kg/sào), ựem lại hiệu quả lãi 1.858.000 (ựồng/sào), Trong 5 công thức thì năng suất và hiệu quả kinh tếở CT4 ựạt cao nhất, ựây là công thức sử dụng kết hợp cả chế phẩm Metavina 10DP (M. anisopliae) và phun thuốc Sakumec 0.5EC có thể hạn chế ựược bọ

nhảy hại trong ựất và trên cây, năng suất thu ựược trên công thức này là: 537 kg/sào và hiệu quả lãi ựạt 2.041.000 (ựồng/sào).

Bng 3.17. So sánh hiu qu kinh tế gia các công thc thắ nghim trng ci xanh ti Vân Ni Ờ đông Anh Ờ Hà Ni v xuân hè 2010

STT Ch tiêu theo dõi đơtắnhn vl

ượng đơgiá n CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

1 Công lao ựộng Công

Công làm ựất Công 2 60 120 120 120 120 120 Công gieo hạt, chăm

sóc Công 7 60 420 420 420 420 420

Bơm, tưới nước Công 1 60 60 60 60 60 60

Phun thuốc BVTV Công 1 60 - - 60 60 60

Công thu hoạch Công 1 60 60 60 60 60 60

2 Nguyên liu, hoá cht Giống gam 5 5 25 25 25 25 25 đạm kg 8 10 80 80 80 80 80 Lân kg 2,5 4 10 10 10 10 10 Kali kg 2 19 38 38 38 38 38 Phân chuồng kg 360 2 720 720 720 720 720 Thuốc trừ sâu, bệnh Kg, ml - 100 20 125 25 3 Tng chi phắ 1.533 1.633 1.613 1.718 1.593 4 Năng sut thu hoch CT1 kg 469 5,5 2.579 - - - - CT2 kg 497 6,0 - 2.982 - - - CT3 kg 528 6.5 - - 3.432 - - CT4 kg 537 7 - - - 3.759 - CT5 kg 531 6.5 - - - - 3.451 LSD 80.70 CV% 4.3 5 Lãi dòng Nghìn ựồng/sào 1.046 1.349 1.819 2.041 1.858 LSD 80.70 CV% 5.7

Kết quả năng suất và hiệu quả kinh tế trên các công thức lại một lần nữa khẳng ựịnh vai trò của nấm M. anisopliae. Việc sử dụng loại thiên ựịch này vừa làm giảm sự phá hại của các loài sâu hại nguy hiểm, không gây

ựộc cho người, cho môi trường mà nó còn có thểựem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh ựó, nếu kết hợp giữa nấm M. anisopliae và thuốc trừ sâu sẽ cho hiệu quả cao trong việc giảm sự phá hại của bọ nhảy, ựảm bảo năng suất và lợi ắch của người sản xuất cũng như người tiêu dùng.

KT LUN VÀ đỀ NGH

1. Kết lun

1. Phòng trừ sâu bệnh hại rau của nông dân xã Vân Nội Ờ đông Anh Ờ Hà Nội chủ yếu dựa vào biện pháp hoá học. Có 20 loại hoạt chất

ựược nông dân sử dụng trong ựó có nhiều thuốc có ựộc tắnh cao, tồn lưu dài trong ựất. Có 45,3% số hộ phối trộn từ 2 Ờ 3 loại thuốc; 15,8% số hộ phun trên 7 lần cho vụ rau và số hộ tăng nồng ựộ gấp 2 lần so với khuyến cáo chiếm 12,5% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Trong thời gian ựiều tra, ựã xác ựịnh ựược 21 loài sâu hại thuộc 7 bộ

và 14 họ trên vùng trồng rau của xã Vân Nội Ờ đông Anh Ờ Hà Nội. Trong ựó, bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabr là một trong những loài gây hại nghiêm trọng nhất ở tất cả các ruộng theo dõi. đồng thời cũng xác ựịnh ựược 27 loài thiên ựịch của sâu hại thuộc 15 họ

và 8 bộ.

3. Trưởng thành bọ nhảy xuất hiện liên tục trên ựồng ruộng và ựạt ựỉnh cao từ ngày 18/4 Ờ 23/4 (mật ựộựạt 21,11 Ờ 27,68 con/m2)

4. Sâu non bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabr tồn tại trong ựất trồng cải xanh, cải ngọt, cải củ, phân bố chủ yếu ở khoảng cách gốc là 3cm và tầng ựất mặt từ 0 - 5 cm; mật ựộ sâu non giảm dần theo ựộ

sâu và hầu như không xuất hiện ở tầng ựất từ 15 Ờ 20cm. Nhộng bọ nhảy phân bố chủ yếu ở khoảng cách gốc từ 3 Ờ 6cm và ựộ sâu từ 0 Ờ 5cm.

5. Sau 10 ngày xử lý ở trong phòng, hiệu lực trừ sâu non của nấm

Metarhizium anisopliae ở trong phòng ựạt cao nhất tại nồng ựộ 2 x 109 (bào tử/g) là 57,02%; với nhộng là 68,25 % và trưởng thành là 29,45%. Ở ngoài ựồng ruộng tỷ lệ sâu non bị nấm ký sinh là

51,32%. Hiệc lực phòng trừ trưởng thành bọ nhảy ở trong phòng sau 7 ngày xử lý của thuốc Quintox 50EC ựạt 78,77%; thuốc Sakumec 0.5EC ựạt 59,74% và ở ngoài ựồng ruộng với hiệu lực tương ứng là 60,65% và 50,72%. Ở công thức kết hợp chế phẩm nấm Metavina 10DP với Sakumec 0.5EC là 62,11%.

6. So sánh về hiệu quả kinh tế giữa các công thức thắ nghiệm cho thấy công thức sử dụng hỗn hợp các chế phẩm có nguồn gốc sinh học cao nhất ựạt 2.041.000 ựồng/sào và ý nghĩa quan trọng là sản phẩm rau an toàn.

4.2. đề ngh

1. Tiếp tục nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bọ nhảy sọc cong hại hoa thập tự.

2. Khi sử dụng chế phẩm Metavina 10DP trong phòng trừ bọ nhảy ở

ngoài ựồng nên trộn chế phẩm ở tầng ựất mặt sâu khoảng 0 ựến 5 cm và nên trộn gần vào gốc cây hơn, không nên trộn vào lớp ựất quá sâu (các lớp ựất sâu hơn 5 cm). Nếu có thể thì nên kết hợp với thuốc hoá học ựể trừ trưởng thành trên mặt ựất khi mật ựộ trưởng thành quá cao ảnh hưởng tới năng suất.

TÀI LIU THAM KHO

I. Tài liu trong nước

1. Mai thị Phương Anh và cộng sự (1996), Rau và trng rau, Giáo

trình cao học nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

2. Nguyễn Văn Cảm và cộng sự, ỘDùng vi khuẩn Bt trừ sâu tơ hại rauỢ. Thông tin bảo vệ thực vật số 21, tr 30 Ờ 43.

3. Nguyễn Văn Cảm , Hà Minh Trung và ctv (1980). ỘKết quảựiu tra sâu bnh hi cây trng các tnh phắa Nam năm 1977-1979Ợ. Nhà

xuất bản Nông nghiệp.

4. Tạ Thu Cúc và cộng sự (2000), ỘGiáo trình cây rauỢ, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

5. Phạm Tiến Dũng (2007), ỘGiáo trình thiết kế thắ nghim và x lý kết qu bng phn mm thng kê IRRISTATỢ, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 6. Phạm Tiến Dũng và Nguyễn Thị Lan (2006), ỘGiáo trình phương

pháp thắ nghimỢ, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

7. Hồ Thị Thu Giang ( 2002). ỘNghiên cứu v thiên ựịch sâu hi rau h thp t, ựặc im sinh hc, sinh thái hc ca ca hai loài ong Costesia Plutella và Diadromus collais Gravenhost ( Linnaeus) trên sâu tơở ngoi thành Hà NiỢ. Luận án tiến sĩ NN.

8. Vũ Thị Hiển (2002), Ộđặc im sinh vt hc và kh năng phòng tr

b nhy Phyllotreta striolata Fabr hi rau ci ngt vùng Gia Lâm Ờ Hà NiỢ. Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp Ờ Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Hoa và cộng sự (2002). ỘTìm hiểu quy luật phát sinh gây hại của sâu bệnh hại chắnh trên rau vụ xuân hè, các giống dưa leo và xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợpỢ. Báo cáo khoa học,

10. Phạm Văn Lầm (1995) ỘBiện pháp sinh hc phòng chng dch hi nông nghipỢ. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

11. Phạm Văn Lầm (2003), ỘKỷ yếu hi tho khoa hc quc gia bo vệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thc vtỢ, Nhà xuất bản Nông nghiêp, tr 226 Ờ 231.

12. Phạm Thị Nhất (1993).ỘSâu bệnh hi cây thc phm và bin pháp phòng trừỢ. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

13. Lê Thị Kim Oanh (2002). ỘNghiên cứu nh hưởng ca thuc tr

sâu ựến din biến s lượng qun th, ựặc im sinh hc ca mt s

loài sâu hi rau h hoa thp t và thiên ựịch ca chúng ngoi thành Hà Ni và ph cnỢ. Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp.

14. Phạm Thị Thuỳ (1996). ỘKết quả nghiên cứu và thử nghiệm chế

phẩm Metarhizium trừ châu chấu hại ngô, mắa ở Bà Rịa- Vũng Tàu trong hai mùa mưa 1994-1995Ợ.Tạp chắ NN và CNTP số 9/1996, tr387-389.

15. Phạm Thị Thuỳ (1998). ỘKhảo nghiệm chế phẩm Metarhizium ựể

trừ châu chấu hại luồng ở Hoà BìnhỢ. Tạp chắ bo v thc vt số 5 - 1998, tr26-28.

16. Phạm Thị Thuỳ và cộng sự (2008), Ộ Tuyển tập công trình nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệỢ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr 201 Ờ 212.

17. Lê Văn Trịnh (1998). ỘNghiên cứu ựặc im sinh hc, sinh thái hc ca mt s loài sâu hi rau h hoa thp t vùng ựồng bng Sông Hng và bin pháp phòng trừỢ. Luận án tiến sĩ nông nghiệp.

18. Hồ Khắc Tắn (1980), ỘGiáo trình côn trùng nông nghiệpỢ. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

19. Nguyễn Văn Vấn (2005), ỘNghiên cứu và ng dng công ngh sinh hc ựể sn xut các chế phm sinh hc phòng tr dch hi cây trngỢ, Báo cáo tiểu ban Công nghệ sinh học Ờ Hội nghị khoa học công nghệ cây trồng, tr 33 Ờ 59.

20. Viện bảo vệ thực vật (1976). ỘKết quả ựiu tra côn trùng 1967- 1968Ợ.NXB nông nghiệp.

21. Viện bảo vệ thực vật (2000), ỘPhương pháp nghiên cu bo v thc vt, tp IIIỢ. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

22. Nguyễn Thị Lộc và cộng sự (2007) ỘBáo cáo tình hình sâu bnh hi rauỢ. Bộ môn Phòng trừ sinh học Ờ Viện Lúa ựồng bằng sông Cửu Long.

II. Tài liu tiếng Anh

23. APPPC (1987), ỘInsect pests of economic significance affecting

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng chế phẩm metavina 10DP và sakumec 0 5 EC phòng chống bọ nhảy sọc cong vỏ lạc phyllotreta striolata fabr hại rau hoa thập tự năm 2009 2010 tại vân nội, đông anh, hà nội (Trang 84)