Những nghiên cứu về thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng chế phẩm metavina 10DP và sakumec 0 5 EC phòng chống bọ nhảy sọc cong vỏ lạc phyllotreta striolata fabr hại rau hoa thập tự năm 2009 2010 tại vân nội, đông anh, hà nội (Trang 32 - 34)

4. ðố it ượ ng, ñị añ iểm và thời gian nghiên cứu của ñề tài

1.4.1.Những nghiên cứu về thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự và

Theo Mai Thị Phương Anh (1996) [1] rau họ hoa thập tự

Cruciferae là loài rau phổ biến nhất thế giới, từ ác vùng nhiệt nóng ẩm

ựến miền Bắc Cực lạnh giá. Trong ựiều kiện thời tiết ở Việt Nam, rau họ

hoa thập tự có thể sinh trưởng phát triển gần như quanh năm trên ựồng ruộng ựặc biệt là các giống rau cải xanh..

Ở Việt Nam những năm gần ựây diện tắch rau họ thập tự ngày càng ựược mở rộng. Kết quả ựiều tra tình hình sản xuất rau vụ xuân hè những năm 1998 Ờ 2001 của Nguyễn Thị Hoa và cộng sự (2001) [9] cho thấy: diện tắch rau xuân hè vùng ngoại thành Hà Nội hang năm từ 3.952 Ờ 4148 ha trong ựó diện tắch rau họ thập tự là 1384 Ờ 1619 ha.

Tuy nhiên sản xuất rau họ hoa thập tự cũng phải ựương ựầu với các khó khăn như các loại cây trồng khác ựó là sâu bệnh hại ựặc biệt là các vùng chuyên canh rau. Theo kết quảựiều tra của Viện BVTV (1976) [20]; Nguyễn Văn Cảm và Hà Minh Trung (1980) [3] ở các tỉnh phắa Bắc ựã xác ựịnh trên rau họ hoa thập tự có 23 loài sâu hại thuộc 13 họ và 6 bộ. Trong 23 loài phát hiện thì chỉ có 14 loài gây hại rõ rệt.

Theo Hồ Khắc Tắn và cộng sự (1980) [17] ở Việt Nam có 4 loài sâu hại chủ yếu trên rau họ hoa thập tự, gồm: sâu tơ (Plutella

Fabr), sâu khoang (Prodenia litura Fabr) và rệp muội hại rau (Aphididae). Theo Phạm Thị Nhất (1993) [12], Nguyễn Thị Hoa (2001) [9] sâu hại rau họ hoa thập tự chủ yếu có 6 loài: sâu tơ, sâu khoang, sâu xám, bọ nhảy và sâu xanh bướm trắng, rệp muội. Theo Vũ Thị Hiển (2002) [8], thành phần sâu hại chinh trên rau cải ngọt vụ đông Xuân vùng Gia Lâm Ờ Hà Nội gồm có 7 loài: bọ nhảy, sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, sâu xám, rệp xám và rệp ựào.

Kết quả ựiều tra 3 năm 1995-1997 ở vùng ựồng bằng sông Hồng của Lê Văn Trịnh (1998) [18] ựã xác ựịnh ựược 31 loài côn trùng gây hại trên rau họ hoa thập tự với mức ựộ gây hại khác nhau, trong ựó 12 loài gây hại rõ rệt với 3 ựối tượng quan trọng nhất là: sâu tơ, sâu xanh bướm trắng và sâu khoang.

Các tác giả: Hồ Khắc Tắn (1980) [17]; Hồ Thị Thu Giang (2002) [7];Lê Thị Kim Oanh (2002) [13] ựều cho biết tại khu vực phắa Bắc số

lượng loài sâu hại là khá phong phú trong ựó có một số loài gây hại quan trọng là: sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, rệp xámẦ. Một vài năm gần ựây dòi ựục lá Liriomyza sativae B. với khả năng ăn tạp cao ựã trở thành một trong những ựối tượng gây hại quan trọng không chỉ trên rau họ hoa thập tự mà còn trên nhiều cây trồng màu khác.

Theo kết quả theo dõi của Lê Văn Trịnh và ctv (1998) [18] cho thấy, có 11 loài thiên ựịch xuất hiện trên các vùng trồng rau trong mùa

ựông, bao gồm 5 loài nhện (thuộc bộ nhện lớn Ờ Araneae); 3 loài côn trùng cánh cứng (Bộ Coleoptera); 2 loài ong ký sinh (Bộ Hymenoptera) và 1 loài nấm ký sinh (chưa xác ựịnh).

Theo Phạm Văn Lầm (2003) [11], từ năm 1981 Ờ 2002 Viện Bảo vệ thực vật ựã tiến hành thu thập và ựịnh danh ựược 64 loài thiên ựịch trên rau thập tự thuộc 6 bộ trong ựó có 30 loài thuộc bộ cánh màng.

1.4.2. Nhng nghiên cu v b nhy sc cong v lc Phyllotreta striolata Fabricius hi rau h hoa thp t và bin pháp phòng tr

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng chế phẩm metavina 10DP và sakumec 0 5 EC phòng chống bọ nhảy sọc cong vỏ lạc phyllotreta striolata fabr hại rau hoa thập tự năm 2009 2010 tại vân nội, đông anh, hà nội (Trang 32 - 34)