Những nghiên cứu về bọnhảy sọc cong vỏ lạc Phyllotreta

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng chế phẩm metavina 10DP và sakumec 0 5 EC phòng chống bọ nhảy sọc cong vỏ lạc phyllotreta striolata fabr hại rau hoa thập tự năm 2009 2010 tại vân nội, đông anh, hà nội (Trang 34 - 36)

4. ðố it ượ ng, ñị añ iểm và thời gian nghiên cứu của ñề tài

1.4.2.Những nghiên cứu về bọnhảy sọc cong vỏ lạc Phyllotreta

Theo Hồ Khắc Tắn và cộng sự (1980) [17 ], Vũ Thị Hiển (2002) [8] bọ nhảy trưởng thành có kắch thước cơ thể dài 1,8 - 2,4mm, hình bầu dục, toàn thân màu ựen bóng, trên cánh có 2 vân sọc hình vỏ củ lạc màu trắng vàng. Thời gian sống của bọ nhảy trưởng thành rất dài, có thể tới 1 năm. Giai ựoạn từ khi vũ hoá ựến ựẻ trứng phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện môi trường, có thể từ 15 - 79 ngày.

Sâu non ựẫy sức hình ống tròn dài 4mm, màu vàng nhạt. đầu hình bán cầu, 2 má màu nâu. Trên toàn cơ thể có các lông ngắn và thưa vàng. Có 3 ựôi chân ngực rất phát triển các ựốt ựều có u lồi, trên u có các lông nhỏ.

Nhộng hình bầu dục dài khoảng 2mm, màu vàng nhạt, mầm cánh và mầm chân sau rất dài, ựốt cuối cùng có 2 gai lồi.

Trứng ựược ựẻ vào trong ựất, kẽ nứt của gốc cây phần nằm dưới mặt

ựất hoặc rễ cây Trứng ựẻ riêng lẻ từng quả hoặc ựẻ thành nhóm 5 Ờ 6 quả. Trứng có hình bầu dục nhưng chiều dài chỉ khoảng 0,42 Ờ 0,45 mm; rộng khoảng 0,2 Ờ 0,3 mm. Khi mới ựẻ trứng có màu trắng vàng trong suột sau

ựục dần. Trong ựiều kiện nhiệt ựộ 26oC trứng phát dục từ 4 - 8 ngày.

Quy luật phát sinh gây hại của bọ nhảy có liên quan trực tiếp với một số yếu tố ngoại cảnh như nhiệt ựộ và ẩm ựộ. Nhiệt ựộ dưới 10oC và trên 34oC bọ nhảy ắt hoạt ựộng và tìm nơi ẩn náu. Ẩm ựộ không khắ trên 80% là thắch hợp cho bọ nhảy sinh trưởng và phát triển, dưới 80% sẽảnh hưởng rõ rệt ựến số lượng trứng ựẻ và tỉ lệ sâu sống. Mưa nhiều, bọ

nhảy ựẻ ắt và tỉ lệ nở cũng như tỉ lệ sống sót của sâu non thấp.

Do trưởng thành bọ nhảy sống lâu và ựẻ trứng kéo dài nên không tạo thành lứa rõ rệt. Hàng năm chúng phá hoại nhiều trên cây vụựông từ tháng 9 ựến tháng 4 năm sau nhưng thiệt hại nặng nhất vào tháng 2 ựến tháng 3.

Theo Phạm Thị Nhất (1993) [12], trưởng thành bọ nhảy có chiều dài cơ thể là 2 - 4mm, có tắnh giả chết, ưa thời tiết khô ấm. Bọ nhảy xuất hiện quanh năm, nhưng phá hại mạnh nhất vào tháng 3 trên cây rau họ

hoa thập tự. Mật ựộ trưởng thành bọ nhảy trên ựồng ruộng có sự dao

ựộng rất lớn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mùa vụ, giai ựoạn sinh trưởng của cây, có khi mật ựộ lên tới 1000 (con/m2), làm giảm năng suất thương phẩm, thậm trắ làm thất thu hoàn toàn cho người trồng rau.

Theo Vũ Thị Hiển (2002) [8], bọ nhảy phát sinh gây hại quanh năm từ tháng 1 ựến tháng 12 trong năm 2000. Trên cây cải ngọt bọ nhảy phát sinh mạnh vào tháng 5 và tháng 10, mật ựộ từ 100 - 135 con/m2. Nhưng năm 2001 bọ nhảy phát sinh mạnh vào tháng 3, mật ựộ trưởng thành bọ

nhảy 107,5 con/m2. Bọ nhảy gây hại nặng trên cải xanh, cải củ hơn cải bắp, xu hào. Vùng chuyên canh bị bọ nhảy hại nặng hơn so vớivùng xen canh. Mật ựộ bọ nhảy bị giảm mạnh khi có mưa lớn, mưa kéo dài.

Bọ nhảy chủ yếu gây hại trên cây họ hoa thập tự nên việc dọn sạch tàn dư, luân canh cây trồng hợp lý là biện pháp phòng trừ bọ nhảy có hiệu quả cao. đồng thời các biện pháp này giảm chi phắ bảo vệ thực vật, giảm ô nhiễm môi trường, ựặc biệt là giảm ựược tồn dư thuốc trừ sâu trong sản phẩm.

Nông dân ở Việt Nam chủ yếu dùng biện pháp hoá học ựể trừ bọ

nhảy. Mấy năm gần ựây chúng ta mới mở rộng nghiên cứu và sử dụng các biện pháp khác trong phòng trừ bọ nhảy. Theo Nguyễn Thị Hoa (2002) [9] kết quả khảo nghiệm hiệu lực trừ bọ nhảy của một số thuốc như sau: Regent 800WG, nồng ựộ sử dụng là 0.01% có hiệu lực trừ bọ

nhảy cao nhất 98.2% tại thời ựiểm sau phun 5-7 ngày, tiếp ựến là Padan 95SP với nồng ựộ 0.25% (86.2-88.2%), thuốc trừ sâu sinh học Delfin WG nồng ựộ 0.1% cho hiệu lực thấp dưới 50% ựồng thời, thời

gian tác ựộng ngắn.

Theo Vũ Thị Hiển (2002) [8] ở vùng Gia Lâm - Hà Nội vụ đông năm 2001 người nông dân ựã sử dụng 11 loại thuốc ựể phòng trừ bọ

nhảy hại cải ngọt, trong ựó không có một loại thuốc nào là thuốc trừ sâu sinh học. Tác giả cũng ựưa ra kết luận chế phẩm Beauveria không có tác dụng ựối với sâu non bọ nhảy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng chế phẩm metavina 10DP và sakumec 0 5 EC phòng chống bọ nhảy sọc cong vỏ lạc phyllotreta striolata fabr hại rau hoa thập tự năm 2009 2010 tại vân nội, đông anh, hà nội (Trang 34 - 36)