Đối với chắnh quyền các ựô thị du lịch

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở việt nam (Trang 179 - 191)

Trong thời gian tới ựề nghị Chắnh quyền các ựô thị du lịch cần tập trung giải quyết một số vấn ựề sau ựây:

Một là: Cần ựẩy mạnh việc củng cố các cơ quan chức năng quản lý phát triển cơ sở hạ tầng của ựô thị du lịch.

- Theo quy ựịnh quản lý ựầu tư xây dựng hiện hành của nhà nước, cần củng cố ban quản lý dự án chuyên trách với các cán bộ ựủ năng lực, có ựầy ựủ trình ựộ chuyên môn. đối với cán bộ kỹ thuật phải có trình ựộ kỹ sư chuyên ngành có ắt nhất 3 năm công tác trở lên. Cán bộ kế toán phải có trình ựộ ựại học tài chắnh, có phẩm chất ựạo ựức, năng lực công tác, ựã làm kế toán ắt nhất 3 năm. Bộ máy quản lý gọn

nhẹ ựảm bảo một người làm một việc nhưng biết nhiều việc. Có quy chế hoạt ựộng của Ban quản lý dự án, phân công, phân nhiệm rõ ràng, thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả ựể tăng cường số lượng và chất lượng công trình, ngày càng nhiều dự án ựưa vào hoạt ựộng phát huy hiệu quả. đề nghị quy ựịnh ựiều kiện, tiêu chắ ựược thành lập ban quản lý dự án và tiêu chuẩn cụ thể cán bộ ban quản lý dự án.

- Thành lập hội ựồng kiến trúc - quy hoạch ựô thị và quy ựịnh chức năng nhiệm vụ cụ thể nhằm phản biện và tham mưu cho chắnh quyền công tác quy hoạch ựô thị. Sớm ban hành quy chế quản lý kiến trúc ựô thị du lịch theo tinh thần Nghị ựịnh 20/2007/Nđ - CP.

Hai là: Tăng cường phân cấp quản lý trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Cần có sự quy ựịnh rõ trách nhiệm vật chất trong hoạch ựịnh, thẩm ựịnh dự án, ra quyết ựịnh ựầu tư, thẩm ựịnh thiết kế dự toán, thẩm ựịnh quyết toán ở các cấp.

Thành lập tổ thẩm ựịnh dự án, thiết kế và thành lập tổ quyết toán ựể ựiều ựộng nhiều cán bộ có năng lực tham gia không ựể một phòng ựảm nhiệm sẽ ảnh hưởng ựến chất lượng công việc.

Phải ựánh giá lại công tác ựầu tư trong những năm qua ựể rút kinh nghiệm khắc phục, hệ thống dự án ựưa ra triển khai phải tập trung, tránh dàn trải phải tạo ựược thế liên hoàn ựể phát triển, ựảm bảo chú trọng chất lượng và kỹ thuật. Chấn chỉnh lại công tác quản lý ựầu tư, giải tỏa các ách tắc trong cấp phát cung ứng vốn và thanh quyết toán, ựảm bảo dự án ựầu tư xây dựng ựúng tiến ựộ, ựúng kế hoạch.

Phân cấp phê duyệt phương án ựền bù cho chủ tịch các ựô thị du lịch ựể thuận lĩi trong công tác bồi thường giải toả. Phân cấp việc cấp giây phép xây dựng cho chủ tịch các ựô thị du lịch. Phân cấp phê duyệt quy hoạch 1/500 cho chủ tịch UBND các ựô thị du lịch.

Ba là: Tiếp tục ựa dạng hóa nhằm thu hút các nguồn ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. - Cho phép các ựô thị du lịch ựược hưởng 100% nguồn vượt thu ựể ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng,ựiều ựó sẽ giúp cho chắnh quyền các ựô thị Tăng cường công tác thu ngân sách ựể có nguồn thu ngân sách vượt kế hoạch giao, do vậy, cần phải nắm

chắc hộ kinh doanh, các khách sạn, nhà nghỉ, các nhà máy, khu công nghiệp, giám sát nguồn thu sát doanh thu, không bỏ sót nguồn thu.

- Cần có chắnh sách ựể thu hút ựầu tư như giảm giá ựất, cho thuê ựất, thu hút và sử dụng các nguồn vốn ựầu tư của nước ngoài. Bởi vì ựầu tư nước ngoài ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong ựồng vốn ựầu tư toàn xã hội. Khi Việt Nam ựổi mới thì dòng ựầu tư nước ngoài ựổ vào Việt Nam lớn do ựó ựầu tư nước ngoài có những tiến bộ vượt bậc cả về số lượng cũng như cơ cấu ựầu tư. Trong nguồn vốn ựầu tư vay của nước ngoài chú trọng nguồn vốn OECF ựể phát triển ựường ựiện, cấp thoát nước.

Cần có chắnh sách ựể thu hút vốn trong dân ựể ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nhất là giao thông nông thôn, vì chúng ta ựã khẳng ựịnh nguồn vốn trong nước là quyết ựịnh nguồn vốn nước ngoài là quan trọng. Cần có chắnh sách hỗ trợ vốn ựầu tư cho các phường xã ựể xây dựng các trục ựường giao thông phụ theo phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm.

Có thể áp dụng hình thức cho doanh nghiệp ựầu tư trước sau ựó thu hồi vốn của người sử dụng trả cho doanh nghiệp.

Bốn là: Tăng cường ựào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình ựộ của ựội ngũ cán bộ quản lý nhà nước trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng.

Hiện nay, các thành phố du lịch còn rất thiếu ựội ngũ cán bộ làm công tác cấp giấy phép quy hoạch, thanh tra, giám sát thực thi pháp luật trên ựịa bàn ựô thị trong việc phát triển cơ sở hạ tầng ựô thị. Vì vậy một mặt các ựô thị cần tuyển chọn các cán bộ tốt nghiệp loại khá, giỏi ựược ựào tạo ở các trường ựại học, mặt khác có kế hoạch mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ựối với các cán bộ này hoặc gửi ựi tập huấn ựể thực hiện tốt vai trò nhà nước trong phát triển cơ sở hạ tầng trong những năm tới.

- Cần triển khai và hoàn thành sớm việc xây dựng quy hoạch chi tiết và quy hoạch sử dụng ựất ựai ở các ựô thị du lịch ựể khai thác quỹ ựất có hiệu quả và thực hiện ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thuận lợi. đồng thời có cơ chế ựể xây dựng làng du lịch sinh thái, các khu ựô thị kiểu mẫu, các khu chung cư cao tầng cho người có thu nhập thấp, tạo ựiều kiện ựể tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững.

- Gửi cán bộ ựi nước ngoài ựào tạo nâng cao trình ựộ và tầm nhìn. Xây dựng cơ chế chắnh sách ựặc thù ựể cải tạo,nâng cấp ựô thị ựặc biệt là cơ chế xóa nhà ở tập thể, các khu ổ chuột, xây dựng chung cư thay thế chung cư cũ xuống cấp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

1.Thực hiện mục tiêu ựến năm 2020 ựưa ựưa du lịch nước ta trở thành nhóm nước có ngành du lịch phát triển hàng ựầu trong khu vực, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hoá của dân tộc, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế và trở thành ựầu tầu lôi kéo nhiều ngành kinh tế khác phát triển. để thực hiện ựược mục tiêu ựó, các ựô thị du lịch ựóng vai trò là trung tâm và ựộng lực phát triển du lịch của ựất nước phải nhanh chóng phát triển cơ sở hạ tầng tương xứng. điều ựó,ựòi hỏi phải nâng cao vai trò quản lý của nhà nước ựối với cơ sở hạ tầng ựô thị du lịch ở Việt Nam.

2. Thời gian tới cần phải xác ựịnh lộ trình phát triển phù hợp, có nghĩa phải có ựịnh hướng và giải pháp sát hợp. Tiếp tục phát triển mạnh hạ tầng giao thông theo hướng hiện ựại và ựồng bộ,xử lý tốt công trình thoát nước,cấp nước và vệ sinh môi trường theo hướng hiện ựại bền vững; phát triển hệ thống ựiện và các công trình hạ tầng khác. đổi mới quan hệ sở hữu ựối với cơ sở hạ tầng công cộng theo hướng xã hội hoá và ựa dạng hoá.

3. để ựẩy nhanh việc phát triển cơ sở hạ tầng ựô thị du lịch cần phải tập trung xây dựng quy hoạch, quy hoạch ựô thị, quy hoạch cớ sở hạ tầng chuyên ngành phải phù hợp với quy hoạch kinh tế - xã hội,có nghĩa phải ựảm bảo tắnh ựồng bộ và khoa học. Xây dựng cơ chế chắnh sách và văn bản luật pháp phù hợp với ựiều kiện quốc tế và trong nước ựể huy ựộng nguồn lực có hiệu quả. Xây dựng và hoàn thiện bộ máy vững mạnh,cán bộ có năng lực, ựủ tiêu chuẩn và có phẩm chất ựạo ựức.Tăng cường công tác thanh tra,kiểm tra việc xây dựng cơ sở hạ tầng ựô thị.

KẾT LUẬN

Phát triển hệ thống ựô thị là một tất yếu khách quan của quá trình phát triển của các quốc gia trên thế giới. Có thể nói, hệ thống ựô thị như một Ộkhung xươngỢ phát triển kinh tế của các quốc gia. đô thị du lịch cũng vậy. Hệ thống ựô thị du lịch nước ta ựóng vai trò như một mạng lưới kết nối các tua, tuyến du lịch và là trung tâm, ựộng lực ựể kéo kinh tế du lịch phát triển.

Quản lý nhà nước ựối với cơ sở hạ tầng ựô thị du lịch là một nội dung của quản lý nhà nước, do ựó luận án nghiên cứu tổng quan về quản lý nhà nước về kinh tế, vai trò quản lý kinh tế của nhà nước và các nhân tố ảnh hưởng, từ ựó xác ựịnh những nội dung nghiên cứu cần hoàn thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng.

Trong phạm vi luận án, tác giả ựã tập trung nghiên cứu 4 thành phố du lịch là Hạ Long, Huế, đà Lạt và Vũng Tàu. đây là các ựô thị du lịch ựại diện cho các loại hình ựô thị du lịch. Thành phố Vũng Tàu ựại diện cho du lịch biển phắa Nam, thành phố Hạ Long ựại diện cho du lịch biển phắa Bắc, thành phố Huế ựại diện cho ựô thị du lịch văn hóa lịch sử, thành phố đà Lạt ựại diện cho ựô thị sinh thái miền núi. Từ ựó ựưa ra những ựánh giá về thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế và yếu kém trong quản lý nhà nước về cơ sở hạ tầng của các ựô thị du lịch.

đảng và Nhà nước ta ựã xác ựịnh du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn và theo ựó các ựô thị du lịch ựã có những ựóng góp ựáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua. Do vậy ựòi hỏi phải có một CSHT theo hướng hiện ựại và trình ựộ quản lý nhà nước trong lĩnh vực CSHT tương thắch với các ựô thị du lịch. Chúng ta mới chuyển sang cơ chế thị trường, mở cửa hội nhập ựược hơn 20 năm, cơ sở hạ tầng ựô thị còn yếu kém, lạc hậu, tư duy, nhận thức, hệ thống luật pháp, bộ máy quản lý, trình ựộ cán bộ còn hạn chế, do ựó công tác quản lý nhà nước cần phải hoàn thiện, phù hợp với phát triển cơ sở hạ tầng ựô thị du lịch.

Trên cơ sở phân tắch tác ựộng của bối cảnh quốc tế tới sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung; Trên cơ sở mục tiêu, phương hướng phát triển du lịch của Việt Nam và phương hướng phát triển CSHT ở các ựô thị du lịch Việt Nam trong thời gian tới, luận án ựã ựề xuất phương hướng và các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế - xã hội các ựô thị du lịch Việt Nam, ựồng thời ựưa ra những kiến nghị cụ thể ựối với nhà nước Trung ương và nhà nước ựịa phương của các ựô thị du lịch nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Hy vọng luận án sẽ là một ựóng góp nhỏ ựối với các cơ quan quản lý nhà nước các cấp trong quản lý cơ sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế - xã hội các ựô thị du lịch, góp phần ựưa công cuộc ựổi mới kinh tế ở Việt Nam phát triển. Tuy nhiên ựây là một vấn ựề khó và phức tạp,liên quan ựến nhiều ngành,nhiều lĩnh vực do ựó trong khuôn khổ luận án chỉ giải quyết ựược một số vấn ựề về hoàn thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng nhằm phát triển nhanh các ựô thị du lịch Việt Nam.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ đà CÔNG BỐ

1. Quy hoạch phát triển bền vững các ựô thị du lịch Việt Nam - Tạp chắ Kinh tế và Dự báo số 18, tháng 9 năm 2008

2. đầu tư cơ sở hạ tầng các khu ựô thị du lịch ựể phát triển du lịch bền vững - Tạp chắ Kinh tế và Dự báo số 19, tháng 10 năm 2008

3. Kinh nghiệm phát triển cơ sở hạ tầng ựô thị du lịch của một số quốc gia - Tạp chắ Kinh tế và Dự báo số 4, tháng 2 năm 2009

4. Một số vấn ựề về hoàn thiện quản lý Nhà nước ựối với cơ sở hạ tầng du lịch Việt Nam - Tạp chắ Kinh tế và phát triển, số 116 tháng 8 năm 2009

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tài liệu trong nước

1.Lê Anh Ba (2001), "Thủ tục hành chắnh qua một số gói thầu", Báo Nhân dân, 28/5/2001.

2.Ban kết cấu hạ tầng và ựô thị, Viện chiến lược phát triển (9/1999), Một số vấn ựề về chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng ựô thị lớn ở Việt Nam ựến năm 2010, đề tài khoa học cấp Bộ.

3.Ban Tổ chức cán bộ Chắnh phủ (1999), Quản lý hành chắnh Nhà nước ở ựô thị, Tài liệu hội nghị công bố và triển khai ựịnh hướng quy hoạch tổng thể phát triển ựô thị và ựịnh hướng phát triển cấp nước ựô thị Việt Nam ựến năm 2020, NXB Xây dựng, Hà Nội.

4.Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu các văn kiện (dự thảo) trình đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ IX của đảng, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.

5.Báo lao ựộng(29/12/2001), "Cưỡng chế giao thông", Sự kiện và Bình luận.

6.Bộ Kế hoạch và ựầu tư (1999), Báo cáo quốc gia về sự tham gia của khu vực tư nhân và lĩnh vực hạ tầng cơ sở.

7.Bộ Kế hoạch và đầu tư (1999), Phát triển ựô thị Việt Nam và một số vấn ựề về ựầu tư phát triển CSHTđT, Tài liệu hội nghị công bố và triển khai ựịnh hướng quy hoạch tổng thể phát triển ựô thị và ựịnh hướng phát triển cấp nước ựô thị Việt Nam ựến năm 2020, NXB Xây dựng, Hà Nội.

8.Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2000), Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu "Chiến lược phát triển và các giải pháp hiện ựại hóa trong giao thông ựô thị ở các thành phố lớn Việt Nam", Chương trình khoa học công nghệ cấp nước "Công nghiệp hóa và hiện ựại hóa giao thông vận tải".

9.Bộ tài chắnh (1996), đổi mới chắnh sách và cơ chế quản lý tài chắnh phục vụ sự nghiệp CNH, HđH, NXB Tài chắnh, Hà Nội.

10.Bộ Tài chắnh (2001), Báo cáo tổng kết tình hình thắ ựiểm quỹ ựầu tư phát triển. Tài liệu hội nghị tổng kết Quỹ ựầu tư phát triển.

11. Bộ Tài chắnh (2001), Giải pháp Tài chắnh phát triển thị trường Bất ựộng sản - Tài liệu hội thảo khoa học.

12. Bộ Xây dựng (2008) - Chiến lược nâng cấp ựô thị quốc gia do Bộ Xây dựng trình bày tạ Hội thảo Quốc gia tháng 4 năm 2008.

13. Các Mác (1985), Tư bản, tập II, NXB Sự thật Hà Nội.

14. Chetan Vaidya (1999), Tài trợ cho các dự án CSHT thông qua phát hành trái phiếu ựô thị - Nghiên cứu trường hợp của thành phố Ahmedadad (Ấn độ). 15. Nguyễn Việt Cường (2000), đổi mới cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước,

Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đH Tài chắnh kế toán, Hà Nội.

16. đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.

17. đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.

18. đinh Tiến Dũng (1/2001), Thực trạng và tình hình thực hiện giá tiêu thụ nước sạch hiện nay, Báo cáo tham luận tại Hội nghị cấp nước ựô thị toàn quốc lần thứ IV. 19. Phạm Phan Dũng (2000), "Quỹ ựầu tư phát triển ựịa phương - Một mô hình huy ựộng

các nguồn lực tài chắnh", Tài chắnh (8).

20. Trần đức Dục (2000), Một số vấn ựề cơ bản về kinh tế ựầu tư quy hoạch và quản lý ựô thị, NXB Xây dựng Hà Nội.

21. Giao thông vận tải (1999), Một số vấn ựề trong giao thông ựô thị ở các thành

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở việt nam (Trang 179 - 191)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)