để ựô thị du lịch thật sự trở thành kinh tế ựộng lực giữ vai trò là trung tâm phát triển của ựịa phương và vùng kinh tế,ựồng thời góp phần phát triển mạnh mẽ kinh tế du lịch cần thiết quan trọng phải tập trung ựẩy mạnh việc phát triển cơ sở hạ tầng ựô thị. Việc phát triển cơ sở hạ tầng ựô thị sẽ thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội, mở rộng giao lưu kinh tế, thu hút ựầu tư manh mẽ và thu hút du khách, vì vậy việc phát triển cơ sở hạ tầng theo hướng chủ yếu như sau:
3.1.3.1. Tiếp tục phát triển mạnh về hệ thống giao thông ựô thị theo hướng hiện ựại và ựồng bộ
- Tập trung phát triển ựương giao thông ựối ngoại các ựô thi du lịch ựể tạo ra liên kết chặt chẽ giữa các vùng miền,tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc ựi lại của du khách, phát triển nâng cấp toàn bộ tuyến ựường bộ quan trong như quốc lộ I A, quốc lộ 5, lộ 6, QL7, QL8, QL9, QL10, QL12, QL18, QL19, QL20, QL21, QL37,Ầ và ựường Hồ Chắ Minh. Triển khai ựầu tư ựường cao tốc Hà Nội - Thành phố Hồ Chắ Minh và ựường quốc lộ ven biển từ Quảng ninh ựến thị xã Hà tiên - Kiên Giang với chiều dài 3.127 km, ựường biên giới, ựảm bảo giao thông ựường bộ trên các trục thông suốt trong mọi thời tiết, ựảm bảo các cầu trên các trục ựường vững chắc thuận lợi ựi lại. Hệ thống giao thông hiện tại của nước ta nói chung và các thành phố du lịch nói riêng thua kém các nước trong khu vực như đài Loan, Singapo, Hàn Quốc, Trung Quốc. Cần ựầu tư các tuyến ựường cao tốc hoặc ựường bê tông nhựa hiện ựại ựể nối các ựô thị, ựặc biệt là ựô thị du lịch ựể tạo liên kết giữa các ựô thị, tạo nên chùm ựô thị phát triển. Quy hoạch bố trắ hệ thống cây xanh hợp lý trên các tuyến ựường này và tạo hệ thống ựường gom hoặc mở rộng dãi cây xanh hai bên ựể tránh lấn chiếm,nghiêm cấm việc bố trắ chợ, trường học, bệnh viện, dân cư hai bên ựường gây tai nạn giao thông, cản trở việc phát triển mở rộng ựường sau này. Hạn chế tối ựa nút giao thông ựồng mức vì sẽ tạo ra xung ựột phương tiện và gây ra tai nạn giao thông do ựó cần phải bố trắ hệ thống cầu vượt qua các trục ựường ựể dẩm bảo lưu thông thuận lợi.
- Tập trung phát triển, nâng cấp các tuyến ựường nội thị ở các ựô thị du lịch: đảm bảo hệ thống ựường hiện ựại và ựồng bộ tránh tối ựa việc kẹt xe, ngập úng và xuống cấp.hiện nay các trục ựường giao thông hỗn hợp, lòng ựường hẹp, không có hệ thống thoát nước ựồng bộ, tuyến phố ngắn, thiếu sự liên thông, khó mở rộng vì giải phóng mặt bằng, các nút giao thông hẹp. Mật ựộ giao thông thấp chỉ 2,5 km - 3km/lm2. Quy mô ựường phải rộng với trục chắnh khoảng 6 - 8 làn xe chạy, tức là khoảng 50m - 60m (hiện nay ựường cũ khoảng 12m - 21m). Trục ựường chắnh khác tối thiểu rộng hơn 30m,các trục ựường trong khu dân cư cũng phải rộng
hơn 15m. Tỷ lệ ựất dành cho gio thông phải ựạt khoảng 26%, nhưng trên thực tế còn nhỏ hơn 10% ựất xây dựng ựô thị. Cần quy ựịnh cấp ựất dân cư và các công trinh hai bên ựường nội thị phải có khoảng lùi tối thiểu là 3 mét tắnh từ chỉ giới ựường ựỏ ựể tránh lấn chiếm vỉa hè, ựồng thời khống chế chiều cao công trình và kiến trúc của từng công trình phù hợp quy hoạch,ựảm bảo mỹ quan hấp dẫn.
- Triển khai xây dựng hệ thống các công trình ngầm ựể tiết kiệm diện tắch như tầu ựiện ngầm, ựường ngang ngầm vượt ựường tránh giao cắt ựồng mức, bãi ựậu xe ngầm, các công trình ựiện,ựiện thoại, cấp nước,thoát nước... phải ựược bố trắ ngầm. Quy hoạch và xây dựng hệ thống giao thông tĩnh (bến xe, bãi ựậu xe, ựiểm ựậu xe buýt) ựầy ựủ và hiện ựại ựáp ứng yêu cầu phương tiện tăng nhanh cư dân ựô thị và của du khách. Hiện nay tại các ựô thị du lịch hệ thống giao thông tĩnh quá thấp nhỏ hơn 1% diện tắch ựất xây dựng ựô thị. Hệ thống giao thông tĩnh tại các ựô thị phải xanh hóa, phát triển nhiều cây xanh tạo cảnh quan sinh ựộng hấp dẫn, ựồng thời gắn hệ thống giao thông tĩnh với việc lồng ghép các nhà vệ sinh công cộng,các cụm ựiện thoại công cộng, ựặt máy rút tiền công cộng ATM, máy cung cấp thông tin - hướng dẫn du lịch tự ựộng nhằm tạo thuận lợi cho du khách ựến ựô thị du lịch.
- Cần quản lý tốt vỉa hè không cho Ộsử dụng tạm thời " ựể kinh doanh lấn chiếm gây mất an ninh trật tự và vệ sinh môi trường, gây mất mỹ quan ựô thị.
- Tăng cường việc ựầu tư xây dựng mới và nâng cấp hệ thống cảng biển, ựặc biệt là cảng biển du lịch ựối với các ựô thị du lịch nhằm thu hút du khách ựến bằng ựường biển và phục vụ các hoạt ựộng vui chơi giải trắ trên biển, thăm các cảnh quan thiên nhiên trên biển, ựây là một lợi thế so sánh của các ựô thị du lịch biển của chúng ta.
- đầu tư hệ thống sân bay, ựường sắt hiện ựại nhằm thu hút khách du lịch. Hiện nay hội nhấp quốc tế ựã tạo ra một nhu cầu lớn về tham quan du lịch quốc tế và giao lưu kinh tế giữa các nước,nhưng các ựô thị Việt Nam chủ yếu chỉ có sân bay nội ựịa với ựường băng không quá 3.000 m, chưa có hệ thống ựèn ựêm, chưa có hệ thống hạ cánh tự ựộng do ựó hạn chế ựến việc phát triển kinh tế du lịch tại các ựô thị. Yêu cầu ựặt ra trước hết phải hiện ựại hóa các sân bay hiện có, kéo dài ựường
băng, sân ựỗ, hệ thống thoát nước, hàng rào, nhà ga và lắp ựặt hệ thống thiết bị (IRS) giúp máy bay hạ cánh ở mọi thời tiết, ựông thời mở một số tuyến bay quốc tế ựến các nước có lượng khách du lịch ựến Việt Nam ựông. Sắp tới cần xác ựịnh sân bay vùng cho các ựô thị du lịch ựể kết nối ựô thị du lịch Việt Nam với các ựô thị du lịch của thế giới. Hệ thống ựường sắt cũng phục vụ rất hiệu quả cho các ựô thị du lịch, ngoài việc cần hiện ựại hóa ựường sắt bắc nam ựể gắn kết chuỗi ựô thị biển, còn cần phải xây dựng các tuyến ựường sắt và tầu ựiện nội thị sẽ góp phần phát triển hành khách công cộng tránh kẹt xe và ựảm bảo an toàn giao thông cho người dân và du khách khi tham gia giao thông. Phương tiện giao thông của chúng ta còn lạc hậu nhưng bùng nổ mạnh mẽ ựặc biệt là xe máy chiếm 80% phương tiện ựi lại, cùng với nó là ý thức giao thông của người dân chưa cao. Do ựó, phát triển du lịch trước hết phải phát triển cơ sở hạ tầng trong ựó có giao thông, tuy nhiên việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ựòi hỏi nguồn kinh phắ lớn, ựiều ựó phụ thuộc vào chắnh sách của nhà nước. Vì thế quản lý nhà nước trước hết là các chắnh sách phát triển cơ sở hạ tầng trong ựó có giao thông mang tắnh tất yếu và cấp bách.
Phải xác ựịnh giao thông như huyết mạch của nền kinh tế, giao thông là linh hồn của tăng trưởng kinh tế du lịch, là cầu nối ựẻ du khách ựến với ựô thị du lịch. Vì vậy cần có quy hoạch hiện ựại và ựồng bộ hệ thống giao thông ựố nội và giao thông ựối ngoại của ựô thị. Giao thông ựối ngoại nhằm gắn kết các ựô thị du lịch với nhau, các quốc gia với nhau và gắn kết liên vùng, liên tỉnh nhằm phát triển kinh tế xá hội. Công tác xây dựng và quản lý phải ựược tiến hành chặt chẽ tránh thất thoát trong quá trình thực hiện. Mặt khác việc xây dựng ựường giao thông phải gắn kết với các công trình hạ tầng khác như ựiên, ựiện thoại, thoát nước, cấp nước theo phương châm ngầm hóa ựảm bảo mỹ quan và thuận lợi trong quá trình sử dụng.
3.1.3.2. Xử lý tốt công trình thoát nước, cấp nước và vệ sinh môi trường theo hướng hiện ựại và bền vững
- Hầu hết các thành phố du lịch nước ta hiện nay thì hệ thống công trình cấp thoát nước còn rất lạc hậu và thiếu ựồng bộ. Nước thải sinh hoạt và nước mặt chủ yếu còn xã chung vào mương thoát nước mưa và hầu hết chưa qua xử lý do ựó làm
ô nhiễm môi trương,nguyên nhân chắnh gây ra dịch bền và tàn phá tài nguyên du lịch thiên phú. Trong 63 ựô thị tỉnh lỵ ựã có 32 ựô thị có hệ thống thoát nước thải ựang triển khai bằng nguồn vốn ODA, tổng mức ựầu tư 32.000 tỷ ựã góp phần giảm ngập úng và bảo vệ môi trường ựô thị phát triển bền vững. Hiện nay tỷ lệ dân ựược sử dụng dịch vụ thoát nước chiếm rất thấp khoảng 25% - 30% tại các ựô thị. Vì vậy sắp tới cần phải xây dựng hệ thống thoát nước thải ựể thu gom nước thải vào hồ sinh học xử lý ra nước loại A ựể dựng tưới cây nông nghiệp hoặc qua trạm bơm xử lý. Thông thường phương án trạm bơm hiệu quả hơn tiết kiệm ựược ựất làm hồ sinh học và tránh ựược ô nhiễm môi trường. Do ựó việc xây dựng cơ sở hạ tầng cấp thoát nước gắn với vệ sinh môi trường là ựiều cấp bách ựặc biệt ở các ựô thị du lịch. Về vấn ựề công trình cấp thoát nước và vệ sinh môi trường không phải chỉ là ựáp ứng tiện nghi sinh hoạt mà nó còn góp phần làm ựẹp cảnh quan môi trường và nâng cao sức khỏe và ựời sống tinh thần cho nhân dân. Không có khách du lịch nào muốn ựến một thành phố vừa úng, vừa ngập vừa thiếu nước sinh hoạt, ựồng thời với nó là ô nhiểm môi trường. Phát triển du lịch tất yếu và trước hết cần phải phát triển cơ sở hạ tầng ựó là hệ thống thoát nước hiện ựại và ựồng bộ sẽ góp phần phát triển du lịch bền vững ựô thị du lịch. Dứt khoát phải chấm dứt ngay việc ựổ nước thải ra biển và ra sông, hồ. Với các ựô thị du lịch biển ựịa hình bằng phẳng thì khi xây dựng hệ thống nước thải phải thu gom và chảy ngược vào ựất liền, ựói với ựịa hình phức tạp nhiều núi cao như ựô thị du lịch miền núi cần bố trắ ựổ nước thải theo ựiều kiện tư nhiên nhưng phải ựật nhà máy xử lý ựể ra nước loại A trướckhi ựổ xuống hồ hoặc biển.
- Quản lý chất thải rắn hết sức quan trọng ựối với ựô thị du lịch. Việc quản lý chất thải rắn xác ựịnh bãi xử lý rác hết sức quan trọng, do ựó việc quy hoạch và xây dựng bãi xử lý rác phải ựảm bảo yêu cầu xa khu dân cư, lắp ựặt nhà máy công nghệ hiện ựại và phát triển lâu dài theo quy mô ựô thị. Mỗi ệô thị phải xây dựng nhiều ựiểm thu gom rác thải và ắt nhất phải có một bãi xử lý có diện tắch tối thiểu 30 ha ựảm bảo thu gom tố xử lý tối thiểu 90% rác thải ựô thị. Ngoài việc xây dựng cơ sở vật chất quản lý chất thải rắn cần phải chú trọng hoàn thiện tổ chức thực hiện thu
gom xử lý, cần tăng cường công tác xã hội hóa môi trường bằng cách giao cho các doanh nghiệp,các hợp tác xã thực hiện, nhà nước chỉ là ựơn vị ựặt hàng.nhà nước cũng cần phải hoàn thiện các tổ quét rác dân lập ựể ựảm nhiệm thu gom và xử lý rác thải ựô thị.
- Hệ thống cấp nước ựô thị: ựến nay hầu hết các ựô thị ựã có nhà máy cấp nước nhưng nhu cầu cấp nước tại các ựô thị,ựặc biệt là ựô thị du lịch rất lớn.tắnh ựến cuối năm 2007 tổng công suất cấp nước ựạt 4,82 m3/ngày ựêm, tăng 2,5% so với năm 2006, tỷ lệ cấp nước sạch bình quân tại các ựô thị du lịch là 70%, mức sử dụng nước sạch là 80 lắt/người/ngày là quá thấp. Tỷ lệ thất thu, thất thoát từ 45% - 50% năm 2000 xuống còn dưới 35% năm 2005 vẫn ở mức cao. Sắp tới các ựô thị du lịch cần tập trung nâng cấp, xây dựng mới hệ thống cấp nước hiện ựại bằng các nguồn vốn ODA, ngân sách nhà nước hoặc vốn doanh nghiệp theo hình thức BOT.
3.1.3.3. Phát triển hệ thống ựiện ựô thị
- Tập trung phát triển hệ thống ựiện theo hướng cải tạo hệ thống ựường dây trên không ựảm bảo an toàn lưới ựiện khi hoạt ựộng.
- Thay thế hệ thống cột ựiện bê tông cũ bằng loại cột kẽm mới ựảm bảo mỹ quan ựô thị và an toàn. Thay thế các loại bóng ựảm bảo chống ô xy hóa thường dựng bóng huỳnh quang T8, T5, bóng compac, chấn lưu hiệu suất cao.
Hệ thống ựiện cần bố trắ gắn với các trục ựường giao thông nội thị. đồng thời có kế hoạch triển khai cùng với ựường giao thông ựể tránh ựào ựi bới lại nhiều lần gây lãng phắ. Ngầm hóa hệ thống ựiên ựể ựảm bảo cho ựô thị phát triển hiện ựại, mỹ quan. Bố trắ ựiện chiếu sáng chú trọng ựến kiến trúc, ựiểm nhấn ựô thị làm cho ựô thị hấp dẫn thêm.
- đảm bảo ựủ nguồn ựiện cung cấp cho ựô thị, cần phải xây dựng các trạm ựiện trung gian, trạm hạ áp lấy từ nguồn ựiện quốc gia ựể ựảm bảo ựủ công suất và ổn ựịnh. Trong tương lai cần tắnh ựến việc sử dụng ựiện năng lương mặt trời, ựiện gió và phát huy thuỷ ựiện. Phấn ựấu ựến 2025 ựạt 100% nhu cầu ựiện sinh hoạt, 100% tuyến phố chắnh có ựiện chiếu sáng, 50% chiếu sáng cảnh quan ựô thị.
3.1.3.4. Phát triển ựồng bộ hệ thống hạ tầng khịc ở các ựô thị du lịch
Hiện tại cơ sở hạ tầng du lịch về nhà hàng, khách sạn ở nước ta còn khá lạc hậu so với các nước trong khu vực và thế giới. Những khách sạn sang trọng hầu như ựếm trong ựầu ngón tay hơn nữa nó chỉ tập trung ở những thành phố lớn ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chắ Minh, những thành phố khác như Hạ Long, Huế, Vũng Tàu, Nha Trang, đà Lạt thì ựiều có nhưng rất hạn chế. Vì vậy chủ trương từ nay ựến năm 2020 ngành du lịch phấn ựấu ựể tất cả các ựô thị du lịch nước ta ựều có ắt nhất hai khách sạn cao cấp (5 sao) ựủ ựáp ứng nhu cầu của du khách, hệ thống khách sạn sang trọng và ựồng bộ, phải có nhà hàng cao cấp với nhiều món ăn hấp dẫn, tạo ựược hương vị ựặc sản của vùng. Nhà hàng có bộ phận ựầu bếp giỏi, nấu ăn ngon, bộ phận phục vụ ựẹp, trẻ, lịch sự và chuyên nghiệp, ựủ loại phòng ăn, bãi ựậu xe rộng rãi thoáng mát. Cần quy hoạch thành từng phô ựặc sản, chợ ựặc sản, chợ ựêm thật sự hấp dẫn, chắnh ựây là những nét ựặc thù ựể thu hút du khách.
đi ựôi với phát triển hệ thống nhà hàng, khách sạn, Việt Nam cũng cần phát triển hệ thống y tế theo hướng vừa tăng cường xã hội hóa vừa ựảm bảo vai trò chủ ựạo của y tế nhà nước. Những trọng tâm hành ựộng là tiếp tục củng cố mạng lưới y tế dự phòng, phát triển mạng lưới khám chữa bệnh và hệ thống cáp cứu cơ ựộng nhằm ựáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe cho khách du lịch khi cần thiết. Một hình thức du lịch tương dối phát triển hiện nay là du lịch khám chữa bênh do ựó nếu có phòng khám hiện ựại ựầy ựủ tiện nghi với ựội ngũ bác sỹ giỏi thì sẽ thu hút ựược du khách ựến khám chữa bệnh kết hợp du lịch.
- để ựáp ứng nhu cầu mua sắm của du khách du lịch, Nhà nước cần có chắnh sách khuyến khắch ựầu tư, phát triển kinh doanh siêu thị. Trong giai ựoạn ựầu, chúng ta không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ và khó khăn về vốn, kinh nghiệm quản lý cũng như công nghệ áp dụng trong kinh doanh siêu thị. Bởi vậy, vai trò của các