d. Đĩ Ỉm của hạt ngô khi thu hoạch
3.1.3. nh h−ịng của tải trụng đến quá trình tẽ hạt
Tải trụng q (kg/s) là chỉ tiêu xác định năng suÍt máy. Đờ là yếu tỉ ảnh h−ịng tới chÍt l−ợng tẽ. Sự thay đưi của nờ làm thay đưi mĩt sỉ đƯc tính chuyển đĩng của bắp ngô trong buơng tẽ… Để tìm đ−ợc tải trụng thích hợp cho mô hình dàn thí nghiệm cèn phải tiến hành thực nghiệm đơn yếu tỉ.
Trong quá trình thí nghiệm, giá trị tải trụng thay đưi ị mức cách đều nhau, từ 0,5 đến 2,5 kg/s. Các thông sỉ khác đ−ợc cỉ định ị các giá trị thích hợp theo dự báo của chúng. Các chỉ tiêu để xác định tải trĩng là: tỷ lệ vỡ hạt YV và tỷ lệ sờt hạt YS. Sỉ liệu thực nghiệm đ−ợc tưng hợp ị bảng 3.3.
Bảng 3.3. Kết quả thí nghiệm ảnh h−ịng của tải trụng TT. Thí nghiệm 1 2 3 4 5 Tải trụng q, kg/s 0,5 1 1,5 2 2,5 Tỷ lệ vỡ hạt YV, % 2,307 1,86 1,57 1,44 1,373 Tỷ lệ sờt hạt YS, % 2,51 2,177 2,042 2,105 2,366 a. ảnh h−ịng của tải trụng đến tỷ lệ vỡ hạt
Hình 3.5. Đơ thị ảnh h−ịng của tải trụng đến tỷ lệ vỡ hạt
Từ kết quả thực nghiệm ị bảng 3.3, ta thÍy khi tăng tải trụng lên chÍt l−ợng tẽ tỉt, tỷ lệ vỡ hạt giảm từ 2,307 % xuỉng còn 1,373 %. NhỊn thÍy ị tải trụng nhõ (0,5 kg/s) thì mỊt đĩ bắp trong buơng tẽ th−a nên khả năng va đỊp trực tiếp giữa bắp ngô với máng trỉng lớn, hạt bị vỡ nhiều. Khi tăng tải trụng lên thì mỊt đĩ bắp trong buơng đỊp tăng, xác suÍt va đỊp trực tiếp giữa bắp và
răng trỉng giảm đi, trong khi lực chà sát giữa các bắp ngô tăng lên, quá trình tẽ đ−ợc thực hiện tỉt hơn hạt đ−ợc tẽ sớm và sớm thoát khõi buơng tẽ. Nh−ng với tải trụng quá nhiều cũng không tỉt bịi nờ gây ra hiện t−ợng ùn tắc, dĨn tới kẹt trỉng, không tỉt cho quá trình tẽ.
Từ kết quả thực nghiệm trên xây dựng đơ thị về mỉi quan hệ giữa tải trụng và tỷ lệ vỡ hạt (hình 3.5) hàm thực nghiệm cờ dạng tuyến tính:
YV = b1 + b2q + b3q2
Bằng ph−ơng pháp bình ph−ơng tỉi thiểu xác định các hệ sỉ b1, b2, b3. Kết quả tính toán trên máy vi tính cho ta ph−ơng trình:
YV = 2,856 – 1,245q + 0,262q2 (3.5) NhỊn thÍy hàm YV đơn điệu giảm khi q tăng.
b. ảnh h−ịng của tải trụng đến tỷ lệ sờt hạt
Tiến hành lÍy sỉ liệu thí nghiệm nh− đã nêu ị trên, kết quả thực nghiệm đ−ợc trình bày ị bảng 3.3.
Theo kết quả thí nghiệm thăm dò ị bảng 3.3, kết hợp với quan sát, ta thÍy tải trụng tăng từ 0,5 đến 1,5 kg/s thì tỷ lệ sờt giảm từ 2,51 % xuỉng 2,042 %. Tiếp tục tăng lên đến 2,5 kg thì tỷ lệ sờt tăng lên 2,366%. Ta thÍy do ị tải trụng 0,5 kg/s, mỊt đĩ bắp trong buơng tẽ ít, nên khả năng chà sát giữa bắp với các bĩ phỊn làm việc của trỉng cũng nh− giữa các bắp với nhau ít nên tỷ lệ sờt cao. Khi tăng dèn tải trụng đến 1,5 kg/s lực va đỊp giữa bắp và buơng đỊp, lực chà sát giữa các bắp ngô với nhau tăng, điểm tác đĩng của răng dễ rơi vào vùng thứ nhÍt của hạt ngô nên bắp đ−ợc tẽ dễ hơn, lđi vỡ ít hơn. ị tải trụng lớn hơn 1,5 kg/s, bắp ngô chịu lực ép lớn hơn, bắp ngô di chuyển chỊm trong buơng đỊp, hạt bị cắm sâu vào lđi gây ra hiện t−ợng vỡ lđi nên hiệu ứng tẽ, chà sát, điểm tác đĩng của răng vào vùng thứ nhÍt bị giảm đi đáng kể do đờ l−ợng hạt sờt tăng lên.
Từ kết quả thực nghiệm, xây dựng đơ thị về mỉi quan hệ giữa tải trụng và tỷ lệ sờt hạt (hình 3.6).
Chụn hàm bỊc 2:
YS = b1 + b2q + b3q2
Bằng ph−ơng pháp bình ph−ơng tỉi thiểu xác định các hệ sỉ b1, b2, b3 và kết quả trên máy tính cho ta ph−ơng trình:
YS = 3,041 – 1,260q + 0,396q2 (3.6) Bằng ph−ơng pháp đạo hàm xác định đ−ợc giá trị cực trị YSS và qS:
YSS = 2,04 % ; qS = 1,59 kg/s
Tờm lại theo chỉ tiêu tỷ lệ sờt hạt thì tải trụng thích hợp cho cỡ buơng tẽ thí nghiệm là 1,59 kg/s, tại đờ tỷ lệ hạt sờt là cực tiểu.
c. Kết luỊn
Sau khi thí nghiệm thăm dò ảnh h−ịng của tải trụng đến các hàm chỉ tiêu trong quá trình tẽ, chúng tôi tìm ra quy luỊt ảnh h−ịng của tải trụng tới các
hàm chỉ tiêu. NhỊn thÍy hàm tỷ lệ sờt hạt cờ giá trị cực trị trong vùng thăm dò của tải trụng. Miền thích hợp của tải trụng cho các hàm chỉ tiêu nằm trong khoảng xung quanh 1,5 kg/s.