d. Đĩ Ỉm của hạt ngô khi thu hoạch
3.1.1. nh h−ịng của vỊn tỉc đỉnh răng đến quá trình tẽ hạt
Trong quá trình tẽ hạt, xảy ra hiện t−ợng va đỊp của các bĩ phỊn làm việc với bắp ngô trong buơng tẽ mà chủ yếu là tác đĩng của răng trỉng. Vì vỊy vỊn tỉc của đỉnh răng trỉng tẽ cờ ảnh h−ịng rÍt lớn đến các chỉ tiêu chÍt l−ợng tẽ hạt. kết quả thực nghiệm thể hiện ị bảng 3.1.
a. ảnh h−ịng của vỊn tỉc đỉnh răng đến tỷ lệ vỡ hạt YV
Để xác định mức đĩ ảnh h−õng của vỊn tỉc đỉnh răng V trong khoảng từ 3 đến 9 m/s, chia làm 5 mức đều nhau. Các yếu tỉ khác giữ cỉ định ị mức giữa của khoảng biến thiên đã đ−ợc lựa chụn của chúng. Kết quả thí nghiệm đ−ợc trình bày ị bảng (3.1).
Bảng 3.1. ảnh h−ịng của vỊn tỉc đỉnh răng đến quá trình tẽ hạt
Thứ tự thí nghiệm 1 2 3 4 5
VỊn tỉc đỉnh răng (m/s) 3 4,5 6 7,5 9
Tỷ lệ vỡ hạt YV (%) 1,323 1,417 1,583 1,81 2,18 Tỷ lệ hạt sờt YS (%) 3,25 2,51 1,923 1,637 1,503
Sỉ liệu thực nghiệm cho thÍy vỊn tỉc đỉnh răng càng tăng thì tỷ lệ hạt vỡ càng cao, chúng tỷ lệ thuỊn với nhau. Nh− vỊy, trong quá trình tẽ hạt khi vỊn tỉc đỉnh răng càng lớn lực tác đĩng lên hạt mạnh. Ngô di chuyển nhanh khiến l−ợng ngô trong buơng tẽ tăng lên đáng kể, hạt đã đ−ợc tẽ phân ly qua máng khờ hơn, chịu lực chà xát, nén ép lớn hơn… điều đờ gây lên tỷ lệ hạt vỡ lớn.
Từ kết quả thực nghiệm xây dựng đ−ợc đơ thị ảnh h−ịng của vỊn tỉc đỉnh răng đến tỷ lệ vỡ hạt (hình 3.1). Với các điểm thực nghiệm thể hiện trên đơ thị (3.1), chụn dạng hàm gèn đúng thể hiện quy luỊt về mỉi quan hệ giữa vỊn tỉc và tỷ lệ vỡ hạt YV. Hàm xÍp xỉ cờ dạng:
YV = b1 + b2V + b3V2
Dùng ph−ơng pháp bình ph−ơng tỉi thiểu để xác định các tham sỉ thực nghiệm b1, b2, b3. Kết quả trên máy vi tính (Ch−ơng trình Nereg 8 của Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch) cho ta ph−ơng trình sau:
Từ ph−ơng trình thực nghiệm (3.1), kết hợp với đơ thị ta thÍy hàm YV là hàm đơn điệu, không cờ giá trị cực trị, do đờ để xác định đ−ợc miền giá trị hợp lý của vỊn tỉc đỉnh răng đến hàm chỉ tiêu này phải kết hợp với các hàm khác nh− YS.
Hình 3.1. Đơ thị ảnh h−ịng của vỊn tỉc đỉnh răng đến tỷ lệ vỡ hạt
b. ảnh h−ịng của vỊn tỉc đỉnh răng tới tỷ lệ sờt hạt
Để xác định ảnh h−ịng của vỊn tỉc đỉnh răng đến tỷ lệ sờt hạt, trong thí nghiệm đã nêu ị mục (a), tiến hành lÍy sỉ liệu tỷ lệ hạt sờt theo 5 mức vỊn tỉc đỉnh răng từ 3 đến 9 m/s. Sỉ liệu thực nghiệm đ−ợc trình bày ị bảng (3.1).
Qua kết quả thực nghiệm ị bảng 3.1, ta thÍy khi vỊn tỉc đỉnh răng tăng thì tỷ lệ hạt sờt giảm. Điều đờ là hợp lý, khi tăng vỊn tỉc đỉnh răng, vỊn tỉc của khỉi bắp trong buơng tẽ tăng theo, lực va đỊp, lực ma sát giữa các bĩ phỊn làm việc với các bắp ngô cũng tăng theo, mức đĩ chà xát giữa các bắp cũng lớn hơn. Nh−ng nờ cũng làm cho tỷ lệ vỡ lđi tăng làm ảnh h−ịng đến sự phân ly của hạt cũng nh− đĩ sạch sản phỈm.
Kết quả thực nghiệm của bảng 3.1, thiết lỊp đơ thị ảnh h−ịng của vỊn tỉc đỉnh răng đến chỉ tiêu tỷ lệ sờt hạt hình 3.2. Qua kết quả thí nghiệm xây dựng đơ thị ảnh h−ịng của vỊn tỉc đỉnh răng đến tỷ lệ hạt sờt (hình 3.2). Từ đờ ta cờ thể chụn hàm xÍp xỉ mô tả quy luỊt ảnh h−ịng của vỊn tỉc đến chỉ tiêu hạt sờt. Hàm xÍp xỉ cờ dạng tuyến tính:
YS = b1 + b2V + b3V2
Bằng ph−ơng pháp bình ph−ơng tỉi thiểu xác định các tham sỉ thực nghiệm b1, b2, b3. Kết quả trên máy vi tính theo ch−ơng trình Nereg8 cho ta ph−ơng trình sau:
YS = 5,424 – 0,867V + 0,048V2 (3.2) Qua ph−ơng trình trên, kết hợp với đơ thị thÍy rằng hàm YS là hàm đơn Qua ph−ơng trình trên, kết hợp với đơ thị thÍy rằng hàm YS là hàm đơn điệu không cờ giá trị cực trị do vỊy khi xác định miền thích hợp của vỊn tỉc đỉnh răng cèn tham khảo chỉ tiêu tỷ lệ vỡ hạt.
c. Kết luỊn
Sau khi thực nghiệm thăm dò, xác định đ−ợc quy luỊt ảnh h−ịng của vỊn tỉc đỉnh răng đến các hàm chỉ tiêu nh− đã nêu ị ph−ơng trình thực nghiệm. So sánh các hệ sỉ b1, b2, b3 của các ph−ơng trình thÍy rằng vỊn tỉc đỉnh răng ảnh h−ịng nhiều nhÍt đến tỷ lệ hạt sờt, sau đờ đến tỷ lệ vỡ hạt. Kết hợp các chỉ tiêu lại ta xác định đ−ợc miền giá trị thích hợp của vỊn tỉc đỉnh răng xung quanh khoảng 4 đến 8 m/s.