d. Đĩ Ỉm của hạt ngô khi thu hoạch
2.4. Ph− ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tỉ
Khi nghiên cứu các yếu tỉ ảnh h−ịng đến quá trình tẽ hạt ngô giỉng, chúng tôi đã áp dụng ph−ơng pháp quy hoạch hoá thực nghiệm đa yếu tỉ. Với ph−ơng pháp này cèn xác định các yếu tỉ ảnh h−ịng chính và khoảng biến thiên thích hợp của chúng.
Tr−ớc hết, để chụn các yếu tỉ cờ ảnh h−ịng nhiều nhÍt đến quá trình tẽ ngô giỉng, chúng tôi dùng ph−ơng pháp tìm hiểu, thu thỊp tài liệu tham khảo và ý kiến của các chuyên gia cờ kinh nghiệm trong lĩnh vực máy thu hoạch.
Để sàng lục các yếu tỉ chính chúng tôi tiến hành nghiên cứu đơn yếu tỉ trên cơ sị cỉ định các yếu tỉ khác, xác định ảnh h−ịng của từng thông sỉ tới quá trình tẽ hạt của mĨu máy thí nghiệm. Qua đờ thăm dò đ−ợc khoảng biến thiên của các yếu tỉ, đánh giá sơ bĩ ảnh h−ịng của chúng tới quá trình tẽ hạt, làm cơ sị để xây dựng các kế hoạch thực nghiệm đa yếu tỉ tiếp theo.
Các yếu tỉ ảnh h−ịng đến quá trình tẽ hạt ngô giỉng là: VỊn tỉc đèu răng, l−ợng cung cÍp, khe hị giữa trỉng và máng tẽ…
Ký hiệu các yếu tỉ nh− sau:
X1 – vỊn tỉc đỉnh răng V, (m/s);
X2 – khe hị giữa đỉnh răng và máng δ, (mm); X3 – tải trụng q, (kg/s);
YV – tỷ lệ hạt vỡ YV, (%); YS – tỷ lệ hạt sờt YS, (%);
Qua tham khảo và tính toán sơ bĩ chúng tôi xác định đ−ợc khoảng biến thiên cèn thăm dò của các yếu tỉ cèn nghiên cứu nh− sau:
- VỊn tỉc đèu răng V nên lÍy trong khoảng 3 đến 9 m/s, với sỉ vòng quay trỉng tẽ t−ơng ứng từ 400 đến 800 vòng/phút.
- L−ợng cung cÍp q nên chụn trong khoảng 0,5 đến 2,5 kg/s. - Khe hị tẽ δ lÍy trong khoảng 35 đến 55 mm.
- Đĩ Ỉm bắp W từ 14 đến 20%.
Các thực nghiệm thăm dò đ−ợc tiến hành lèn l−ợt với từng yếu tỉ, trong khi cỉ định các yếu tỉ còn lại ị mức giữa của khoảng biến thiên đã chụn. Trong các thí nghiệm này yếu tỉ ảnh h−ịng biến đưi ị 5 mức. Đờ là sỉ mức cho phép dựng đ−ớng cong thực nghiệm với đĩ tin cỊy đảm bảo. Tại mỡi mức
lƯp lại thí nghiệm m ≥ 3 lèn. Tr−ớng hợp do tác đĩng nhiễu, sỉ liệu bị nghi ngớ là cờ sai sỉ lớn, thí nghiệm đ−ợc lƯp lại mĩt vài lèn nữa để kiểm tra và tiện cho xử lý sau này.
Các sỉ liệu thí nghiệm thăm dò đ−ợc xử lý theo trình tự sau:
1. Đánh giá sơ bĩ sỉ liệu thí nghiệm: kiểm tra đơng nhÍt ph−ơng sai, loại bõ sỉ liệu chứa sai sỉ thô, hay bị trôi do nhiễu.
2. Kiểm tra mức đĩ ảnh h−ịng của thông sỉ nghiên cứu đến các chỉ tiêu đánh giá theo các tiêu chuỈn thỉng kê.
3. Dựng đ−ớng cong thực nghiệm theo ph−ơng pháp bình ph−ơng tỉi thiểu để khảo sát quy luỊt tác đĩng của các yếu tỉ đến chỉ tiêu đánh giá.
Nĩi dung thuỊt toán của các b−ớc xử lý trên đ−ợc trình bày cụ thể trong ph−ơng pháp quy hoạch thực nghiệm đa yếu tỉ, vì chúng cờ cùng cơ sị toán thỉng kê nh− nhau.
Khi xử lý sỉ liệu thí nghiệm, do thÍy các yếu tỉ x1, x2, x3 cờ ảnh h−ịng tới quá trình tẽ theo quy luỊt phi tuyến, chúng tôi không dùng quy hoạch thực nghiệm bỊc 1 ị giai đoạn tiếp theo, mà dùng quy hoạch thực nghiệm bỊc 2 để nghiên cứu thực nghiệm đa yếu tỉ.