d. Đĩ Ỉm của hạt ngô khi thu hoạch
3.1.2. nh h−ịng của khe hị tẽ đến quá trình làm việc của máy
Bảng 3.2. Kết quả thí nghiệm ảnh h−ịng của khe hị tẽ đến quá trình tẽ hạt
TT. Thí nghiệm 1 2 3 4 5
Khe hị tẽ δ, mm 35 40 45 50 55
Tỷ lệ sờt hạt YS, % 1,403 1,646 1,953 2,323 2,763 Tỷ lệ vỡ hạt YV, % 2,523 2.083 1,67 1,46 1,383
Khe hị tẽ giữa đỉnh răng và máng trỉng là yếu tỉ quan trụng. Sự thay đưi của nờ làm thay đưi ph−ơng lực va đỊp của buơng tẽ lên bắp ngô, làm thay đưi mĩt sỉ đƯc tính chuyển đĩng của bắp ngô trong buơng tẽ. ảnh h−ịng này rÍt phức tạp, cèn xác minh bằng thực nghiệm thăm dò đơn yếu tỉ.
Trong thực nghiệm giá trị khe hị thay đưi ị 5 mức đều nhau, từ 30 đến 60 mm. Các thông sỉ khác nh− vỊn tỉc đỉnh răng, l−ợng cung cÍp… đều không thay đưi, đ−ợc cỉ định ị các giá trị thích hợp theo dự báo của chúng. Các chỉ tiêu đánh giá để xác định ảnh h−ịng của khe hị tẽ là: Tỷ lệ vỡ hạt YV, tỷ lệ sờt hạt YS. Các sỉ liệu thí nghiệm đ−ợc tưng hợp ị bảng 3.2.
a. ảnh h−ịng của khe hị tẽ đến tỷ lệ vỡ hạt
Từ bảng kết quả 3.2, ta thÍy rằng càng tăng khe hị tẽ thì tỷ lệ vỡ hạt càng giảm. ị khe hị tẽ 35 mm, tỷ lệ vỡ hạt là 2,523 %. Khi tăng khe hị tẽ dèn lên
55 mm, đĩ vỡ hạt giảm xuỉng còn 1,383 %. Điều đờ là hợp lý, vì khi khe hị nhõ trong khi đ−ớng kính bắp ngô lớn hơn nhiều, lực va đỊp của răng lên bắp hèu nh− theo ph−ơng bán kính h−ớng tâm. Theo h−ớng này hạt bị ép cắm sâu vào lđi, dễ bị vỡ. đơng thới khi đỉnh răng đi qua thanh máng đỉi diện, bắp ngô bị ép rÍt lớn trong khe hị nhõ, vì vỊy tỷ lệ vỡ hạt cao. Khi tăng khe hị thì lực ép bắp ngô trong khe máng giảm, lực tác đĩng của răng lên bắp lệch dèn về phía tiếp tuyến với đ−ớng tròn bắp ngô, dễ tẽ hơn, đơng thới điểm tác đĩng của răng cũng dễ rơi vào vùng cứng nhÍt của hạt ngô (hình 2.1), dĨn tới tỷ lệ hạt vỡ giảm đáng kể. Nh−ng nếu khe hị tẽ quá lớn, lớn hơn nhiều đ−ớng kính bắp ngô thì hiệu ứng sẽ giảm do mÍt lực chà sát giữa bắp ngô với máng trỉng và giảm xác suÍt va đỊp trực tiếp của răng.
Hình 3.3. Đơ thị ảnh h−ịng của khe hị tẽ đến tỷ lệ vỡ hạt
Từ kết quả thực nghiệm dựng đ−ợc đơ thị biểu diễn mỉi quan hệ theo hình 3.3. Qua đờ chụn đ−ợc dạng hàm gèn đúng thể hiện quy luỊt ảnh h−ịng, hàm xÍp xỉ cờ dạng tuyến tính:
YV = b1 + b2 + b3δ2
Dùng ph−ơng pháp bình ph−ơng tỉi thiểu tìm các hệ sỉ b1, b2, b3. Kết quả trên máy vi tính cho ta ph−ơng trình sau:
YV = 9,684 – 0,297δ + 0,0026δ2 (3.3) NhỊn thÍy hàm YV là hàm đơn điệu, do đờ khờ cờ thể xác định miền hợp lý của δ cèn xem xét với chỉ tiêu tỷ lệ sờt hạt.
b. ảnh h−ịng của khe hị tẽ đến chỉ tiêu tỷ lệ sờt hạt
Hình 3.4. Đơ thị ảnh h−ịng của khe hị tẽ đến tỷ lệ sờt hạt Theo kết quả thực nghiệm ị bảng 3.2, chúng ta thÍy khi tăng khe hị tẽ giữa đỉnh răng và máng trỉng thì tỷ lệ sờt hạt tăng từ 1,4% đến 2,763%. Do khi tăng khe hị lực ép bắp ngô trong máng giảm, hiệu ứng chà sát giữa bắp với máng trỉng và xác suÍt va đỊp trực tiếp của răng giảm đáng kể, không tỉt cho quá trình tẽ. Từ kết quả thực nghiệm ta cờ hình 3.4.
Với kết quả thực nghiệm trên chúng tôi chụn dạng hàm xÍp xỉ gèn đúng thể hiện quy luỊt về mỉi liên quan giữa chúng. Hàm xÍp xỉ cờ dạng:
YS = b1 + b2δ + b3δ2
Bằng ph−ơng pháp bình ph−ơng tỉi thiểu tìm các hệ sỉ b1, b2, b3, kết quả trên máy vi tính theo ch−ơng trình Nereg8 cho ph−ơng trình sau:
YS = 1,57 – 0,051δ + 0,0013δ2 (3.4) Qua thực nghiệm nhỊn thÍy YS là hàm đơn điệu, không cờ giá trị cực trị theo khe hị tẽ, do đờ phải kết hợp với các yếu tỉ khác, để xác định miền giá trị thích hợp của khe hị tẽ cho hàm chỉ tiêu YS.
c. Kết luỊn
Sau khi thí nghiệm thăm dò khe hị tẽ ị các mức khác nhau, kết quả cho thÍy khi tăng khe hị tẽ từ 35 mm đến 55 mm thì tỷ lệ vỡ hạt giảm, do lực tác đĩng của răng lên bắp lệch dèn về phía tiếp tuyến với đ−ớng tròn bắp ngô, điểm tác đĩng của răng dễ rơi vào vùng cứng nhÍt của hạt ngô. Những nếu khe hị quá lớn, lớn hơn đ−ớng kính bắp ngô thì hiệu ứng tẽ giảm do mÍt lực chà sát giữa bắp ngô với máng trỉng và giảm xác suÍt tẽ trực tiếp của răng do đờ tỷ lệ hạt sờt sẽ tăng lên. Từ đờ nhỊn thÍy miền giá trị thích hợp của khe hị tẽ cho các hàm chỉ tiêu thích hợp trong khoảng 40 đến 55 mm