4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.1 Ảnh hưởng của biện pháp thanh lọc ựồng ruộng ựến mức ựộ nhiễm b ệnh của khoai tây KT2 trồng từ củ giống nguyên chủ ng trong vùng
cách ly và vùng sản xuất
để duy trì và nâng cao ựộ sạch bệnh của giống, thì công tác khử bỏ cây bệnh và cây khác dạng là rất quan trọng. Khi thanh lọc cần nhổ cả cây và củ (kể cả
củ mẹ và củ mới hình thành) mang ựi ựến nơi xa ruộng trồng ựể tiêu huỷ, tuyệt ựối không ựể lại tàn dư trên ựồng ruộng. để thanh lọc ựược chắnh xác và ựạt hiệu quả
cao (nhất là cây bị nhiễm virus) thì thời ựiểm thanh lọc cần tránh lúc trời nắng gắt, trời mưa hoặc chiều tối thiếu ánh sáng ựể quan sát. Thắ nghiệm thanh lọc ựồng ruộng (nhổ bỏ các cây khác dạng, cây bị bệnh virus (cuốn lá, xoăn lùn, khảm lá, cây bị bệnh héo xanh và cây bị bệnh lở cổ rễ ) ựược tiến hành ở các thời ựiểm khác nhau tại các công thức 1, 2, 3, 4, 5, 6 và công thức 7.
Thắ nghiệm thanh lọc ựồng ruộng trên khoai tây trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trên 2 vùng: nhà màn và vùng cách ly ựược tiến hành tại thôn Yên đinh Ờ xã Phù Lương - huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh.
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của biện pháp thanh lọc ựồng ruộng ựến mức ựộ
nhiễm bệnh của khoai tây KT2 trồng từ củ giống nguyên chủng trong vùng cách ly và vùng sản xuất Bệnh héo xanh (% cây bị bệnh) Bệnh vius (% cây bị bệnh) Lở cổ rễ (% cây bị bệnh) Ghẻ củ (% củ bị bệnh) CT Cây khác dạng (%) Nhà màn Cách ly Nhà màn Cách ly Nhà màn Cách ly Nhà màn Cách ly CT1 (đ/C) 0,0 0,83 2,08 2,08 2,92 2,92 4,17 1,30 2,64 CT2 0,0 0,00 0,42 0,42 0,83 1,67 2,08 0.87 1,13 CT3 0,0 0,42 0,83 0,83 0,83 1,25 2,08 0.50 0.50 CT4 0,0 0,83 1,25 2,08 1,25 1,25 2,50 0.62 0,56 CT5 0,0 0,0 0,0 0,42 0,42 0,42 0,42 0,74 0.00 CT6 0,0 0,0 0,0 0,00 0,00 0,00 0.00 0.22 0.20 CT7 0,0 0,0 0,0 0,00 0,00 0,00 0.00 0.16 0.00 TC* 0,0 0,0 0,2 - - Ghi chú:
TC*: Tiêu chuẩn ruộng giống SNC theo 10 TCN 316 - 2003
Công thức Thời ựiểm thanh lọc
CT1 Không thanh lọc ( ựối chứng)
CT2 Thanh lọc 1 lần sau trồng 30 ngày
CT3 Thanh lọc 1 lần sau trồng 45 ngày
CT4 Thanh lọc 1 lần sau trồng 60 ngày
CT5 Thanh lọc 2 lần, sau trồng 30 ngày + 60 ngày
CT6 Thanh lọc 3 lần sau trồng 30 ngày + 45 ngày + 60 ngày
CT7 Thanh lọc 4 lần sau trồng 30 ngày + 45 ngày + 60 ngày và trước
Qua bảng số liệu cho nhận xét ban ựầu là ở cả 2 ựịa ựiểm trồng khoai tây mức ựộ nhiễm bệnh là tương ựối nhẹ do khoai tây KT2 ựược trồng trong
nhà màn và vùng cách ly có bảo ựiều kiện cách ly với nguồn bệnh, nguồn ựất cũng ựảm bảo hơn (trồng trên ựất chuyên 2 vụ lúa) nên mức ựộ nhiễm bệnh thấp. Qua bảng 4.12 cho thấy hầu hết các công thức trong nhà màn ựều có tỷ
lệ nhiễm bệnh thấp hơn so với vùng cách ly, tác dụng hạn chế sâu bệnh hại
của nhà màn là rất rõ.
đối với bệnh lở cổ rễ: Là bệnh khá phổ biến tại Quế Võ, gây thiệt hại năng suất và kinh tế cho người dân. Nguyên nhân là do Rhizoctonia solani
gây nên, ựây là nấm ựa thực có khả năng gây hại tên nhiều ựối tượng thuộc nhiều họ cây trồng khác nhau, nấm tồn tại nhiều trong ựiều kiện tự nhiên như
trong rơm rạ, phân chuồng chưa ủ hoai mục, tàn dư ựồng ruộng... Bệnh phát triển mạnh vào giai ựoạn khi cây cao khoảng 20cm ựến khi hình thành củ. Vụ ựông năm 2009, thời ựiểm thắ nghiệm tiến hành thường xuyên có mưa nhỏ làm ựộ ẩm ựất và không khắ khá cao nên hầu hết các công thức thắ nghiệm
ựều có cây bị lở cổ rễ. Cao nhất là công thức ựối chứng 2,5 Ờ 3,33% và thấp nhất là công thức 7 thanh lọc nhiều nhất (0,28 - 0,4%). Việc thanh lọc cây bị
bệnh lở cổ rễ chỉ thực hiện khi cây bị nhiễm nặng, bệnh hại vùng cổ rễ này có
thể hạn chế bằng các biện pháp kỹ thuật giảm nguồn bệnh cũng như sử dụng thuốc hóa học. Tuy nhiên bệnh lở cổ rễ phát sinh hầu như liên tục trong qua
trình cây khoai tây sinh trưởng phát triển trên ựồng ruộng vì vậy cần áp dụng
ựồng loạt các biện pháp từ củ giống sạch bệnh, chất ựộn (rơm rạ) hoặc phân chuồng phải ựược xử lý kỹ lưỡng và sử dụng nguồn nước ựảm bảo và áp dụng biện pháp hóa học khi có cây bị bệnh trên ựồng ruộng.
Ở cả 2 vùng trồng nhà màn và vùng cách ly, biện pháp thanh lọc ựồng ruộng ựã có ảnh hưởng rất lớn ựến tỷ lệ nhiễm bệnh của khoai tây. Trong các
ựối tượng bệnh hại làm giảm phẩm cấp củ giống khoai tây, chúng ta ựặc biệt lưu ý ựến bệnh héo xanh và bệnh do virus gây nên.
Bệnh héo xanh: các công thức thanh lọc 1 lần thì công thức thanh lọc vào thời ựiểm 30 ngày sau trồng cho hiệu quả giảm tỷ lệ nhiễm bệnh cao hơn với bệnh héo xanh do ở vụ ựông giai ựoạn ựầu khi nên nhiệt ựộ ban ngày còn cao (> 250C) là ựiều kiện thắch hợp ựể vi khuẩn héo xanh phát sinh gây hại giai ựoạn sau khi nhiệt ựộ hạ thấp thường tỷ lệ cây bị bệnh héo xanh không cao. Thanh lọc ở giai ựoạn 65 ngày sau trồng cho kết quả là kém nhất. Các công thức 5, 6, 7 tương ứng với số lần thanh lọc là 2, 3 và 4 ựã hạn chế mức thấp nhất cây bị bệnh (% cây bị bệnh: 0%): Vì vậy với bệnh héo xanh nên chú trọng tiến hành thanh lọc triệt ựể vào giai ựoạn ựầu của quy trình sản xuất.
Bệnh virus: thanh lọc 1 lần vào giai ựoạn 45 ngày cho kết quả tốt hơn so với thanh lọc giai ựoạn cây 30 ngày hoặc 60 ngày (cho hiệu quả thấp nhất),
các công thức thanh lọc còn lại ựều cho hiệu quả hạn chế bệnh hại tốt.
đánh giá cụ thể ảnh hưởng trong các ựiều kiện thắ nghiệm cụ thể
như sau:
đối với khoai tây trồng trong nhà màn: Thông qua bảng số liệu cho thấy mức ựộ nhiễm bệnh ở khoai tây trồng trong nhà màn thấp hơn so với vùng cách ly ở từng công thức thanh lọc tương ứng. Công thức cho hiệu quả thanh lọc cao nhất là CT 6 (thanh lọc 3 lần sau trồng 30 ngày + 45 ngày + 60 ngày) và CT 7 (thanh lọc 4 lần sau trồng 30 ngày + 45 ngày + 60 ngày và trước thu hoạch 15 ngày) cho thấy tỷ lệ cây nhiễm bệnh so với công thức không thanh lọc là thấp nhất (0%) ở cả chỉ tiêu về héo xanh và bệnh virus.
Tại các công thức chỉ thanh lọc duy nhất 1 lần tại một thời ựiểm sau trồng 30 ngày; 45 ngày, cho thấy CT2 (thanh lọc 1 lần, sau trồng 30 ngày) cho hiệu quả thanh lọc tốt hơn, số cây nhiễm bệnh héo xanh là 0,0%, giảm 0,83% so với công thức ựối chứng (0,83%), số cây nhiễm bệnh virus là 0,83%, cũng giảm 1,25% so với công thức ựối chứng (2,08%). Công thức 5 (thanh lọc 2 lần, sau trồng 30 ngày + 60 ngày) cho hiệu quả khá cao khi giảm tỷ lệ bệnh
hiệu quả thanh lọc thấp nhất là CT4 (thanh lọc 1 lần, sau trồng 60 ngày) ựã
không cho hiệu quả cụ thể là không giảm tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh héo xanh (0,83%) và bệnh virus (2,08%) so với ựối chứng. điều này cho thấy: Chỉ
thanh lọc duy nhất 1 lần tỷ lệ cây nhiễm bệnh cũng có giảm tuy nhiên sẽ cho
tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh héo xanh và bệnh virus không ựạt tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 316 Ờ 2003 (Phụ Lục). Như vậy trong nhà màn chỉ công thức 6 và CT7 ựảm bảo yêu cầu về 2 chỉ tiêu bệnh hại nêu trên phục vụ duy
trì củ giống siêu nguyên chủng.
đối với khoai tây trồng trong vùng cách ly: Qua bảng tại các công thức thanh lọc: CT2, CT3, CT4 chỉ thanh lọc 1 lần tại một thời ựiểm sau trồng 30 ngày; 45 ngày và 60 ngày, cho thấy tỷ lệ cây nhiễm bệnh ựều giảm so với công thức ựối chứng (không thanh lọc). Công thức 2 (thanh lọc 1 lần, sau trồng 30 ngày) có hiệu quả hơn cả, tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh 0,42% giảm hơn so với công thức ựối chứng 1,66%, tỷ lệ nhiễm bệnh virus 0,83% cũng giảm hơn so với công thức ựối chứng 1,25%. Công thức cho hiệu quả thấp nhất là CT4 (thanh lọc 1 lần, sau trồng 60 ngày), tỷ lệ nhiễm bệnh héo xanh là 1,25% giảm 0,83%, cũng như cây nhiễm bệnh virus là 1,67% số cây, giảm 1,25%.
Khi tiến hành thanh lọc kép vào các thời ựiểm: CT5 (thanh lọc sau trồng 30 ngày + 60 ngày ) làm giảm tỷ lệ cây bị héo xanh (1,66%) và bệnh virus (2,09%) so với ựối chứng. Công thức cho kết quả thanh lọc tối ưu nhất là CT6 (thanh lọc 3 lần, sau trồng 30 ngày + 45 ngày + 60 ngày) và CT7 (thanh lọc 4 lần sau trồng 30 ngày + 45 ngày + 60 ngày và trước thu hoạch 15 ngày) ựiều ựó thể hiện tỷ lệ cây nhiễm bệnh ựều giảm so với công thức ựối chứng, số cây bị bệnh héo xanh và bệnh virus khi thu hoạch trên ô thắ nghiệm
là không có (0%).
Có thể nói do có sự lây lan từ cây bị bệnh sang cây khoẻ qua các trung gian truyền bệnh và xuất hiện thành bệnh ở nhiều giai ựoạn khác nhau trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của khoai tây. Vì vậy, việc thải loại
các cây ựã mang bệnh là ựã hạn chế lan truyền bệnh cho cây khoẻ. Với cấp giống siêu nguyên chủng, yêu cầu về kỹ thuật canh tác, cũng nhưáp dụng các biện pháp thanh lọc cần thực hiện một cách triệt ựể ựể hạn chế ựến mức thấp nhất sâu bệnh hại, qua ựó duy trì chất lượng củ giống. đây là biện pháp có hiệu quả, dễ làm và là vấn ựề cần ựặc biệt quan tâm.
4.4.2 Ảnh hưởng của biện pháp thanh lọc vệ sinh ựồng ruộng ựến chất lượng củ giống khoai tây KT2 trồng từ củ giống nguyên chủng trong