Nghiên cứu xây dựng hệ thống sản xuất khoai tây giống tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật duy trì độ sạch bệnh của củ giống khoai tây KT2 siêu nguyên chủng tại huyện quế võ bắc ninh (Trang 28 - 31)

* Nhu cu khoai tây ging Vit Nam hin nay

Theo kết quảựiều tra của dự án khoai tây Việt - đức (đỗ Kim Chung, 2003) [2] thì mức giống trung bình trồng trên 1 ha ở Việt Nam hiện nay là

1.100 kg/ha. Do ựó với diện tắch khoai tây là khoảng 35.000 ha niên vụ 2002 - 2003, khoảng 39.000 ha năm 2005 và sẽ tăng tới 45.000 ha vào năm 2010 thì mức khoai tây giống cần thiết cho niên vụ 2002 - 2003 là 38.500 tấn (1,1 tấn x 35.000 ha) và sẽ tăng lên ựến 46.800 tấn vào năm 2005 và 49.500 tấn vào năm 2010. Trong ựó khoảng 37% lượng giống cần ựược cung cấp vào cuối tháng 9 và trong suốt cả tháng 10, 63% còn lại cần ựược cung cấp vào tháng 11.

Do tập quán và trình ựộ canh tác khác nhau giữa các vùng miền mà thị hiếu của người nông dân về nguồn cung cấp giống và ựặc ựiểm giống là khác nhau.

đối với nguồn cung cấp thì có khoảng 75% nông dân mua giống toàn bộ hay một phần từ các nguồn khác nhau, 25% số nông dân còn lại hoàn toàn sử

dụng giống do nhà tựựể. Nguồn giống mà nông dân thắch mua bao gồm giống của các viện nghiên cứu (54,1%), giống của các hợp tác xã (34,4%) và giống của các cơ quan khuyến nông (11,5%). Thực trạng này cũng khác nhau giữa các tỉnh (đỗ Kim Chung) [2].

* Tình hình sn xut khoai tây ging Vit Nam

Khoai tây không phải là cây có nguồn gốc bản ựịa, lại ựược trồng ở

Việt Nam từ hơn 100 năm nay nên giống ựể sản xuất chủ yếu là nguồn giống nhập khẩu. Các giống sau khi nhập khẩu thường ựược người dân duy trì bằng kho tán xạ và thường ựược sử dụng trong một thời gian dài. Mặt khác do có nguồn gốc ôn ựới và ựược nhân giống chủ yếu theo phương pháp vô tắnh nên giống thường bị thoái hoá theo thời gian ựồng thời kéo theo sự giảm sút về

năng suất. Năng suất khoai tây giảm do giống bị thoái hoá và do giai ựoạn sinh lý không phù hợp. Củ giống bị thoái hoá chủ yếu do nhiễm bệnh virus và vi khuẩn, tỷ lệ nhiễm bệnh năm sau thường cao hơn năm trước. Chắnh vì vậy hàng năm Việt Nam thường phải nhập khẩu một lượng giống nhất ựịnh ựể

thay thế giống bị thoái hoá (Nguyễn Quang Thạch, 1993) [30], [31].

Hiện nay giống khoai tây ựược cung cấp cho sản xuất theo những con

- Do nhân dân tự ựể giống bằng bảo quản tán xạ. Phương pháp này ựang dần ựược loại bỏ vì có nhiều nhược ựiểm làm ảnh hưởng ựến chất lượng củ giống.

- Nhập nội giống sạch bệnh của nước ngoài, thực hiện nhân ngoài ruộng sản xuất, bảo quản trong kho lạnh và cung cấp cho nông dân. Hình thức

này do các công ty kinh doanh thực hiện.

- Nhập giống theo con ựường tiểu ngạch. Hiện nay có khoảng 66% diện tắch khoai tây cả nước là các giống khoai tây Trung Quốc, ựặc biệt là giống VT2, trừ tỉnh Thái Bình nơi chỉ có 20% diện tắch khoai tây Trung Quốc còn lại các tỉnh khác ựã trồng từ 70 - 87%. Nguyên nhân chủ yếu là các giống khoai tây Trung Quốc có giá rất rẻ, chỉ có 2.500 - 3.000 ựồng/1kg giống [2].

- Nhân giống theo quy trình kỹ thuật bài bản: Phương pháp nuôi cấy mô phân sinh ựỉnh (meristem) tạo nguồn giống sạch bệnh và chống tái nhiễm trong nhân giống cho ựến nay vẫn còn ựược coi là giải pháp ựúng ựắn, có hiệu quả ựược các nhà nghiên cứu về bệnh cây, sinh lý, sinh hoá thực vật các nhà chọn tạo giống và người sản xuất công nhận (Nguyễn Văn Viết, 1990 [35], Nguyễn Quang Thạch, 1993) [31]. Ở Việt Nam, việc ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy invitro ựể làm sạch virus, nhân nhanh giống sạch cũng ựã ựược một số cơ

quan và nhiều tác giả quan tâm. Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu chi tiết quy trình tẩy sạch virus cho khoai tây bằng công nghệ này, GS.TS Nguyễn Quang Thạch và cộng sự ựã nghiên cứu thành công quy trình tẩy sạch virus cho khoai tây KT2. Tập thể nghiên cứu nhận thấy giống khoai tây KT2 thân thực vật, có nhiều meristem với kắch thước từ 0,1 - 0,3mm. đây là những bộ

phận rất sạch, không có mạch dẫn nên virus không xâm nhập vào ựược. Trong phòng thắ nghiệm của Viện Sinh học Nông nghiệp, các nhà khoa học ựã tách cắt meristem của khoai tây KT2 dưới kắnh hiển vi, sau ựó tiến hành nuôi cấy mô ựể phát triển thành cây khoai tây trong ống nghiệm. Vì meristem không có virus và môi trường nuôi cấy hoàn toàn sạch bệnh nên cây khoai tây KT2 sạch

virus 100% và có ựược những ựặc tắnh ưu việt ban ựầu của nó. Những cây khoai tây nuôi cấy mô này, sau một thời gian sinh trưởng, sẽựược ươm trong môi trường sạch, an toàn của nhà màn. Ngoài phương pháp nuôi cây trong ống nghiệm, các nhà khoa học cũng có thể nhân giống bằng cách tạo củ trong ống nghiệm, từựó có thểựem trồng trên ựồng ruộng. GS Nguyễn Quang Thạch cho biết, lợi thế của củ mini là có thể sản xuất quanh năm trong môi trường tự nhiên, giá thành hạ, năng suất cao và dễ bảo quản củ giống. Nguồn củ giống sạch bệnh

này tiếp tục ựược nhân lên bằng kỹ thuật thủy canh vàn những năm gần ựây là

công nghệ khắ canh ựể tạo ra lượng củ giống lớn hơn rồi cung cấp cho các ựịa phương nhân ngoài ruộng sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật duy trì độ sạch bệnh của củ giống khoai tây KT2 siêu nguyên chủng tại huyện quế võ bắc ninh (Trang 28 - 31)