4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.5 Mức ựộ nhiễm bệnh của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên ch ủng trong các ựiều kiện trồng trọt
Các nghiên cứu ựã chỉ ra rằng: Có tới 250 loài sâu bệnh hại khoai tây, tuỳ theo vùng sinh thái, có những loại sâu hại khác nhau và mức ựộ gây hại khác nhau (Trương Văn Hộ, 2005) [15]. Như chúng ta ựã biết, một trong những nguyên nhân làm thoái hoá giống là do sâu bệnh. Sâu bệnh hại khoai tây phát sinh theo quy luật nhất ựịnh. Trong những ựiều kiện thuận lợi, sâu bệnh hại dễ phát sinh, phát triển làm giảm chất lượng giống, năng suất khoai tây giảm rõ rệt. Khoai tây là một trong các ựối tượng củ nhiều loại nấm, vi khuẩn, virus gây bệnh. Một trong các bệnh hại phổ biến và nghiêm trọng ựó là: Rệp, bệnh virus, bệnh héo xanh, bệnh mốc sương, lở cổ rễ...ngoài ra còn có bọ trĩ và sâu xám. đây là các ựối tượng ựược kiểm soát nghiêm ngặt và có ý nghĩa quyết ựịnh ựối với ngành sản xuất khoai tây giống.
Theo tiêu chuẩn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quy ựịnh (10 TCN 316-2003) (phụ lục 1), trong ựó ựộ nhiễm bệnh là một chỉ tiêu rất quan trọng khi ựánh giá các cấp ựộ giống khoai tây. Trên cơ sởựó, chúng tôi ựã tiến hành theo dõi một số thành phần sâu hại: Sâu xám, rệp gốc và một số bệnh phổ biến qua quan sát triệu chứng: bệnh mốc sương, bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh virus, bệnh ghẻ củ hại khoai tây và kiểm tra bệnh trên củ thu hoạch bằng Test ELISA ở khoai tây trồng trong các ựiều kiện: nhà màn, vùng cách ly và vùng sản xuất. Kết quả theo dõi ựược trình bày tại bảng 4.10 và hình 4.2.
Từ kết quảựiều tra thu ựược ở bảng 4.10 và hình 4.2 cho thấy: Mức ựộ
nhiễm bệnh của khoai tây trồng trong nhà màn là thấp nhất. Mức ựộ nhiễm bệnh của khoai tây KT2 tăng dần ở vùng cách ly và vùng sản xuất.
Về bệnh mốc sương: Không thấy xuất hiện bệnh ở nhà màn, vùng cách ly và vùng sản xuất ựã xuất hiện nhưng tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh ở mức thấp. điều này có thể do trong thời gian thực hiện thắ nghiệm không có những ựiều kiện thuận lợi phát sinh bệnh như mưa phùn kéo dài, mây mù,
ựộ ẩm không khắ không cao.
Về bệnh héo xanh: đây là bệnh rất nguy hại của khoai tây, bệnh làm cho cây chết ựột ngột và thối củ, lây lan nhanh. Qua theo dõi, kiểm tra thấy xuất hiện
ở công thức trồng trong nhà màn (0,83%) và vùng trồng cách ly (2,08%), nhưng tỷ lệ cây bị bệnh thấp ở vùng sản xuất thấy xuất hiện với tỷ lệ thấp hơn so với vùng sản xuất (3,75%) (tiêu chuẩn ngành về khoai tây giống là 0,0%).
Bảng 4.10. Mức ựộ nhiễm bệnh của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu nguyên chủng trong các ựiều kiện trồng trọt
điều kiện thắ nghiệm Tiêu chuẩn củ giống cấp *** Chỉ tiêu theo dõi đVT
Nhà màn Vùng cách ly Vùng sản xuất SNC NC Bệnh virus % số cây 2,08 2,92 5,42 0,2 4 Bệnh mốc sương Cấp bệnh* 1 3 3 1 3 Lở cổ rễ % số cây 2,92 4,17 6,67 - -
Bệnh héo xanh % số cây 0,83 2,08 3,75 0 0
Bệnh ghẻ củ % số củ 1,30 2,64 3,51 - -
Bệnh virus Y** % số củ 1,10 3,80 4,50 - -
Chú thắch:*
Cấp 1: Không bệnh; Cấp 3: <20% diện tắch lá nhiễm bệnh
**
Bệnh virus Y ở củ thu hoạch sau trồng
*** Theo tiêu chuẩn 10 TCN 316 Ờ 2003 (các chỉ tiêu của ruộng giống theo cấp không ựược lớn hơn trong tiêu chuẩn)
Về bệnh virus: Qua quá trình theo dõi, kiểm tra cây trên ựồng ruộng thấy xuất hiện cảở diện tắch khoai tây KT2 trồng trong nhà màn, vùng cách ly và vùng sản xuất. Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm virus tổng số của khoai tây KT2 trồng trong nhà màn là 2,08%, vùng cách ly là 2,92% số cây, khoai tây trồng trong vùng sản xuất tỷ lệ nhiễm bệnh virus tổng số lên tới 5,42%.
cả các ựiều kiện trồng khoai tây, tuy nhiên tỷ lệ bệnh ghẻ củ có khác nhau: Ở
vùng sản xuất tỷ lệ bệnh ghẻ củ cao nhất trung bình là 3,51%, sau ựó ựến vùng cách ly trung bình là 2,64%, ựối với khoai tây trong nhà màn tỷ lệ trung bình thấp nhất là 1,3% số củ bị bệnh ghẻ củ. 0 1 2 3 4 5 6 7 tỷ lệ % Lở cổ rễ Bệnh héo xanh Bệnh virus Bệnh ghẻ củ Bệnh virus Y** Nhà màn Vùng cách ly Vùng sản xuất
Hình 4.2. Mức ựộ nhiễm bệnh của khoai tây KT2 trồng từ củ giống siêu