Ph−ơng pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại tiền phong, mê linh, vĩnh phúc và vùng phụ cận (Trang 49 - 52)

4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu

2.4.9.Ph−ơng pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ

2.4.9.1. Biện pháp bẫy hàng rào cản có bẫy cây trồng (TBS + TC)

Theo qui trình của Viện Bảo vệ Thực vật (1998), bẫy TBS + TC phải có tuổi lúa sớm hơn so với lúa đại trà từ 30 - 40 ngày (hình 2.5)

Bẫy cây trồng (TC) là ruộng lúa cấy sớm so với đại trà. Mục đích hấp dẫn chuột về mặt thức ăn và thu hút chuột di c− đến ruộng bẫy cây trồng.

Nguyên lý cơ bản của bẫy hàng rào cản có bẫy cây trồng (TBS + TC). Chuột có khả năng di c− xa để tìm thức ăn, đặc điểm sinh vật học của các loài chuột là có khứu giác phát triển, chúng th−ờng sống theo bầy đàn, đi theo một đ−ờng nhất định trên đồng ruộng, gây hại không đồng đều và th−ờng chỉ tập trung ở một khu vực nhất định. Không phụ thuộc vào nguồn thức ăn khan hiếm hay không khan hiếm, nếu tạo ra một khu vực có nguồn thức ăn hấp dẫn đối với chuột sẽ thu hút đ−ợc chuột đến từ những vùng lân cận, đ−ờng kính hấp dẫn của bẫy là khoảng từ 200 - 250 m.

50

+ Vụ lúa xuân: ruộng cây bẫy đ−ợc gieo thẳng.

+ Vụ lúa mùa: ruộng cây bẫy đ−ợc cấy sau khi gặp lúa xuân để kịp thời vụ. Hình 2.5. Ruộng bẫy TBS + TC trong quản lý chuột hại tại

Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc năm 2002

+ Bẫy hàng rào cản (TBS) bao gồm bẫy hom lớn và hàng rào cản xung quanh bẫy cây trồng đ−ợc rào bằng nylon cao từ 60 - 70 cm và cách bờ ruộng 1 m. Cọc giữ hàng rào thẳng đứng, phía trong ruộng. Mỗi bẫy TBS + TC đặt từ 8 - 10 bẫy hom ở xung quanh và tạo lối cho chuột chui vào bẫy hom. Đặt bẫy hom phía trong rào cản nylon và trên giá đỡ cao hơn mặt n−ớc. Bẫy hom đ−ợc đan bằng dây thép có kích th−ớc chiều dài 60 cm, chiều rộng 30 cm chiều cao 30 cm. Cửa bẫy có hom dài xiên lên phía trên, phía sau bẫy hom có cửa. Từ bờ ruộng đến cửa vào bẫy hom làm một lối đi nhỏ cho chuột di chuyển đến bẫy lồng, cần phải giữ n−ớc ở rLnh giữa bờ ruộng và bờ nhỏ bên d−ới nylon của TBS tránh chuột đào hang ở bên d−ới.

Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Tổng số chuột bắt đ−ợc trên 1 bẫy TBS + TC trong một vụ lúa. + Tổng số chuột bắt đ−ợc ở mỗi giai đoạn sinh tr−ởng của cây lúa. 2.4. 9.2. Thử nghiệm hiệu quả phòng trừ chuột bằng thuốc hun khói

Thuốc hun khói có hình ống chiều cao từ 8 - 10 cm, đ−ờng kính 2,5 cm đến 3 cm và đ−ợc cuộn bằng một lớp giấy bên trong là chất cháy và l−u huỳnh, một đầu gắn với một que diêm. Khi sử dụng chỉ cần đốt que diêm, đ−a điếu thuốc đó vào hang chuột và sau đó lấp cửa hang lại. Chất khí CO, CO2, SO và SO2 gây chết chuột trong vòng từ 5 - 7 phút.

+ Xác định hiệu quả thuốc diệt chuột hun khói.

+ Xác định chỉ số phong phú chung của chuột tr−ớc khi phòng trừ 5 ngày và sau khi phòng trừ khoảng 3 - 4 ngày và suy giảm quần thể sau khi phòng trừ.

+ Ph−ơng pháp đào hang để xác định chuột chết.

51 2.4.9.3. Xác định hang có chuột

+ Dùng chó để đánh hơi chuột trong hang nhằm xác định hang có chuột đây là biện pháp xác định có chính xác cao.

+ Xác định hang có chuột bằng ph−ơng pháp cho bùn vào cửa hang. Cách làm, chiều ngày hôm tr−ớc cho bùn lỏng vào các hang, sáng hôm sau kiểm tra những hang nào bị chuột đục thủng là hang có chuột.

+ Nhìn bằng mắt th−ờng: hang có chuột là hang còn mới, không có mạng nhện ở cửa hang, vết chân chuột đi lại ở cửa hang nhiều và còn mới.

2.4.9.4. Đánh giá hiệu quả của bả diệt chuột sinh học * Ph−ơng pháp thử nghiệm trong phòng

+ Thử nghiệm hiệu lực diệt chuột của bả diệt chuột sinh học (BDCSH) trên một số loài chuột nh− chuột đồng lớn (Rattus argentiventer), chuột đồng nhỏ (Rattus losea), chuột nhà (Rattus rattus), chuột cống (Rattus norvegicus). Chuột đ−ợc bắt ở ngoài đồng, trong khu dân c− và đ−ợc phân loại theo khối l−ợng cơ thể, nhốt riêng từng cá thể và nuôi bằng thóc 10 ngày để loại bỏ cá thể bị bệnh. Thử nghiệm hiệu lực của BDCSH theo các liều l−ợng khác nhau (từ 1 gam đến 4 gam), mỗi liều l−ợng thuốc thử nghiệm trên 5 cá thể. Các cá thể đối chứng cho ăn thức ăn bình th−ờng.

Các chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ chết, thời gian chết sau khi ăn bả.

+ Đánh giá tính an toàn của bả chuột sinh học đối với một số loài động vật nh− gà, vịt, bồ câu, lợn, thỏ. Tất cả các loài động vật đ−ợc nuôi cá thể trong phòng thí nghiệm 10 ngày tr−ớc khi thí nghiệm để loại con bị bệnh. Cho chúng ăn khối l−ợng bả bằng 1/7 khối l−ợng của từng cá thể. Sau đó theo dõi sự phát triển, thời gian gây chết của bả đối với động vật.

* Đánh giá hiệu quả của bả ngoài đồng ruộng.

+ Xác định tỷ lệ suy giảm quần thể tr−ớc và sau khi đánh bả. Xác định chỉ số phong phú tr−ớc và sau khi đánh bả từ 5 - 10 ngày.

52

Tỷ lệ suy giảm quần thể (%) = --- --- x 100

Chỉ số phong phú tr−ớc khi đánh bả Tỷ lệ suy giảm càng cao hiệu quả diệt chuột của bả càng lớn.

+ Xác định tỷ lệ ăn mồi ở các giai đoạn: tr−ớc khi cấy từ 5 - 7 ngày, lúa đẻ nhánh, có đòng, trổ bông và chín. Theo dõi số l−ợng bả chuột ăn trong vòng từ 1- 5 ngày. Những mô bả không để lại vỏ trấu không tính là chuột ăn.

Tổng số mô bả có chuột ăn Tỷ lệ mô bả bị chuột ăn (%) = --- x 100

Tổng số mô bả thí nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại tiền phong, mê linh, vĩnh phúc và vùng phụ cận (Trang 49 - 52)