Ph−ơng pháp nghiên cứu biến động quần thể chuột

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại tiền phong, mê linh, vĩnh phúc và vùng phụ cận (Trang 46)

4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu

2.4.5.Ph−ơng pháp nghiên cứu biến động quần thể chuột

Dựa vào nguyên lý mật độ quần thể chuột càng cao, chỉ số phong phú của chuột cao. Chỉ số phong phú cao khi số l−ợng chuột vào bẫy nhiều. Những bẫy đ−ợc tính là bắt đ−ợc chuột là những bẫy có chuột và bẫy không bắt đ−ợc chuột nh−ng sập do chuột gây ra, có vết tích nh− mồi bị gặm, có phân và có vết máu hoặc túm lông để lại đ−ợc coi là bẫy đL bắt đ−ợc chuột.

Chuột bắt đ−ợc không giết hoặc mang đi nơi khác để thả, sau khi bắt chuột sẽ thực hiện các thao tác nh− đo chiều dài tai, chiều dài đuôi, chiều dài thân, chiều dài bàn chân sau, quan sát trạng thái sinh sản của chuột. Cân khối l−ợng, phân loại và đeo mL số sau đó đ−ợc thả ra đúng nơi bắt đ−ợc.

Mỗi tháng nghiên cứu biến động quần thể 1 lần, mỗi lần 4 tối liên tục. Công thức tính chỉ số phong phú.

Tổng số chuột bắt đ−ợc

Chỉ số phong phú tổng số (%) = --- x 100 Tổng số bẫy/đêm

Tổng số chuột bắt đ−ợc của 1 loài

Chỉ số phong phú của loài (%) = --- x 100 Tổng số bẫy/đêm

Số bẫy có dấu chân

Tỉ lệ bẫy dấu chân (%) = --- x 100

Tổng số bẫy/đêm

−ớc l−ợng số l−ợng chuột trong quần thể theo Krebs (1996) [77]. Dựa vào số chuột bắt đ−ợc trong một lần đặt bẫy để tính biến động số l−ợng.

+ Số chuột bắt đ−ợc và đánh dấu rồi thả (M).

+ Số chuột bắt đ−ợc đL bị đánh đấu từ đợt bắt tr−ớc là (m). + Tổng số chuột bắt đ−ợc ch−a đánh dấu là (n).

+ Tỷ lệ chuột bị đánh dấu trong quần thể (Y). + −ớc l−ợng số l−ợng cá thể chuột (N).

47

m M

Y = --- N = --- n Y

2.4.6. tính hệ số gia tăng số l−ợng chuột vào bẫy theo thời gian

Hệ số gia tăng số l−ợng chuột vào bẫy theo thời gian (R) đ−ợc tính cho cả khu vực thí nghiệm và đối chứng (Brown và CTV, 1999) [58].

Số chuột bắt đ−ợc trong lần đặt bẫy tháng T R = log ---

Số chuột bắt đ−ợc trong lần đặt bẫy tháng T - 1

So sánh trị tuyệt đối cửa ln (1+ R). Cặp đôi thứ tự đ−ợc sử dụng để xác định sự sai khác về mức tăng. Mẫu kiểm tra theo bảng (Student T - test) đ−ợc thực hiện để kiểm tra sự sai khác nhau giữa các công thức cho từng tháng.

2.4.7. Chỉ số −u thế của chuột đồng lớn với chuột đồng nhỏ

Số chuột đồng lớn bắt đ−ợc trong một lần bẫy Ln = Log ---

Số chuột đồng nhỏ bắt đ−ợc trong một lần bẫy

Nếu Ln d−ơng số chuột đồng lớn nhiều hơn số chuột đồng nhỏ. Nếu Ln âm số chuột đồng nhỏ nhiều hơn số chuột đồng lớn (Brown và CTV, 1999) [58].

2.4.8. Ph−ơng pháp nghiên cứu nơi ở và diện tích nơi ở

Trong mỗi khu vực thí nghiệm, chọn một ô có hình vuông 250 m x 250m và đ−ợc đánh dấu bằng cọc tre. Đặt bẫy bắt chuột bên trong phạm vi đó, mỗi tối đặt 40 bẫy và đặt 8 tối liên tục trong tháng 3 và 6. Tất cả cá thể cái tr−ởng thành của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) tại điểm thí nghiệm và đối chứng đ−ợc đeo máy phát tín hiệu và thả đúng nơi bắt đ−ợc. Kiểm tra sự di chuyển của chuột trong 14 ngày. Lần thứ nhất trong buổi sáng từ 8 h - 14 h và 3 lần trong buổi tối từ 19 h - 24 h.

Nghiên cứu trong mùa sinh sản và mùa không sinh sản của chuột đồng lớn trong tháng 3 (mùa không sinh sản) và tháng 6 (mùa sinh sản).

48

+ Máy phát tín hiệu bao gồm một máy phát sóng có dải tần 150 - 151 MHz, antenna mềm, dây nhựa mềm để gắn máy. Máy phát sóng sử dụng từ 2 - 3 tháng, độ phủ sóng 150 m (hình 2.4). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Máy thu tín hiệu bao gồm một antenna và một máy thu sóng nhLn hiệu của máy là (Yagi). Các tín hiệu thu đ−ợc rõ nhất khi máy thu sóng cách máy phát sóng khoảng từ 3 - 5 m (hình 2.4).

Chuột đeo máy phát tín hiệu

Máy phát tín hiệu(nguồn: Ken, 2003)

Máy thu sóng (nguồn:

Ken, 2003) Hình 2.4. Các thiết bị nghiên cứu nơi ở và diện tích nơi ở + Các b−ớc thực hiện nghiên cứu trên đồng ruộng.

- Chọn điểm thí nghiệm: không chọn những địa điểm có nguồn phát sóng mạnh và gần những khu vực giao thông.

- Bắt chuột đeo thiết bị phát sóng, thả đúng địa điểm bắt ban đầu và không làm bị th−ơng chuột.

- Tìm nơi ở của chuột bằng máy thu sóng.

- Vẽ bản đồ nơi ở của chuột và bản đồ vùng sóng radio. - Xác định ngày thu máy phát sóng, phân tích và xử lý số liệu.

Tính diện tích nơi ở bằng 95% - 100% đa giác lồi tính theo ph−ơng pháp Range V (Kenward và Hodder, 1996) [76].

49

Xác định chỉ số sử dụng nơi ở theo ph−ơng pháp xác định tỷ lệ vị trí số lần kiểm tra ở mỗi nơi ở (Otis và White, 1999) [95].

Tỷ lệ nơi ở sử dụng Chỉ số lựa chọn nơi ở = Log ---

Nơi ở có sẵn

Tỷ lệ nơi ở: tỷ lệ số lần xác định trong một nơi ở

Nơi ở có sẵn: tổng số nơi ở trong khu vực nghiên cứu đ−ợc xác định. Tỷ lệ nơi ở sẵn có: là tỷ lệ số lần xác định trong những nơi ở của khu vực nghiên cứu đ−ợc xác định (những nơi ở trong một khu vực xác định).

Tỷ lệ nơi ở đL sử dụng và nơi ở có sẵn đ−ợc so sánh trong hai tháng (tháng 3 và tháng 6) và theo tỷ lệ sử dụng nơi ở ngày và đêm. Giá trị của số lựa chọn > 1 là nơi ở hấp dẫn. Giá trị < 1 nơi ở không hấp dẫn và phân tích tỷ lệ sử dụng nơi ở theo Aebischer và CTV (1993) [52], trong 2 tháng là tháng 3 và tháng 6 và so sánh kết quả sử dụng nơi ở giữa ban ngày và ban đêm.

2.4. 9. Ph−ơng pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ

2.4.9.1. Biện pháp bẫy hàng rào cản có bẫy cây trồng (TBS + TC)

Theo qui trình của Viện Bảo vệ Thực vật (1998), bẫy TBS + TC phải có tuổi lúa sớm hơn so với lúa đại trà từ 30 - 40 ngày (hình 2.5)

Bẫy cây trồng (TC) là ruộng lúa cấy sớm so với đại trà. Mục đích hấp dẫn chuột về mặt thức ăn và thu hút chuột di c− đến ruộng bẫy cây trồng.

Nguyên lý cơ bản của bẫy hàng rào cản có bẫy cây trồng (TBS + TC). Chuột có khả năng di c− xa để tìm thức ăn, đặc điểm sinh vật học của các loài chuột là có khứu giác phát triển, chúng th−ờng sống theo bầy đàn, đi theo một đ−ờng nhất định trên đồng ruộng, gây hại không đồng đều và th−ờng chỉ tập trung ở một khu vực nhất định. Không phụ thuộc vào nguồn thức ăn khan hiếm hay không khan hiếm, nếu tạo ra một khu vực có nguồn thức ăn hấp dẫn đối với chuột sẽ thu hút đ−ợc chuột đến từ những vùng lân cận, đ−ờng kính hấp dẫn của bẫy là khoảng từ 200 - 250 m.

50

+ Vụ lúa xuân: ruộng cây bẫy đ−ợc gieo thẳng.

+ Vụ lúa mùa: ruộng cây bẫy đ−ợc cấy sau khi gặp lúa xuân để kịp thời vụ. Hình 2.5. Ruộng bẫy TBS + TC trong quản lý chuột hại tại

Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc năm 2002

+ Bẫy hàng rào cản (TBS) bao gồm bẫy hom lớn và hàng rào cản xung quanh bẫy cây trồng đ−ợc rào bằng nylon cao từ 60 - 70 cm và cách bờ ruộng 1 m. Cọc giữ hàng rào thẳng đứng, phía trong ruộng. Mỗi bẫy TBS + TC đặt từ 8 - 10 bẫy hom ở xung quanh và tạo lối cho chuột chui vào bẫy hom. Đặt bẫy hom phía trong rào cản nylon và trên giá đỡ cao hơn mặt n−ớc. Bẫy hom đ−ợc đan bằng dây thép có kích th−ớc chiều dài 60 cm, chiều rộng 30 cm chiều cao 30 cm. Cửa bẫy có hom dài xiên lên phía trên, phía sau bẫy hom có cửa. Từ bờ ruộng đến cửa vào bẫy hom làm một lối đi nhỏ cho chuột di chuyển đến bẫy lồng, cần phải giữ n−ớc ở rLnh giữa bờ ruộng và bờ nhỏ bên d−ới nylon của TBS tránh chuột đào hang ở bên d−ới.

Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Tổng số chuột bắt đ−ợc trên 1 bẫy TBS + TC trong một vụ lúa. + Tổng số chuột bắt đ−ợc ở mỗi giai đoạn sinh tr−ởng của cây lúa. 2.4. 9.2. Thử nghiệm hiệu quả phòng trừ chuột bằng thuốc hun khói

Thuốc hun khói có hình ống chiều cao từ 8 - 10 cm, đ−ờng kính 2,5 cm đến 3 cm và đ−ợc cuộn bằng một lớp giấy bên trong là chất cháy và l−u huỳnh, một đầu gắn với một que diêm. Khi sử dụng chỉ cần đốt que diêm, đ−a điếu thuốc đó vào hang chuột và sau đó lấp cửa hang lại. Chất khí CO, CO2, SO và SO2 gây chết chuột trong vòng từ 5 - 7 phút. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Xác định hiệu quả thuốc diệt chuột hun khói.

+ Xác định chỉ số phong phú chung của chuột tr−ớc khi phòng trừ 5 ngày và sau khi phòng trừ khoảng 3 - 4 ngày và suy giảm quần thể sau khi phòng trừ.

+ Ph−ơng pháp đào hang để xác định chuột chết.

51 2.4.9.3. Xác định hang có chuột

+ Dùng chó để đánh hơi chuột trong hang nhằm xác định hang có chuột đây là biện pháp xác định có chính xác cao.

+ Xác định hang có chuột bằng ph−ơng pháp cho bùn vào cửa hang. Cách làm, chiều ngày hôm tr−ớc cho bùn lỏng vào các hang, sáng hôm sau kiểm tra những hang nào bị chuột đục thủng là hang có chuột.

+ Nhìn bằng mắt th−ờng: hang có chuột là hang còn mới, không có mạng nhện ở cửa hang, vết chân chuột đi lại ở cửa hang nhiều và còn mới.

2.4.9.4. Đánh giá hiệu quả của bả diệt chuột sinh học * Ph−ơng pháp thử nghiệm trong phòng

+ Thử nghiệm hiệu lực diệt chuột của bả diệt chuột sinh học (BDCSH) trên một số loài chuột nh− chuột đồng lớn (Rattus argentiventer), chuột đồng nhỏ (Rattus losea), chuột nhà (Rattus rattus), chuột cống (Rattus norvegicus). Chuột đ−ợc bắt ở ngoài đồng, trong khu dân c− và đ−ợc phân loại theo khối l−ợng cơ thể, nhốt riêng từng cá thể và nuôi bằng thóc 10 ngày để loại bỏ cá thể bị bệnh. Thử nghiệm hiệu lực của BDCSH theo các liều l−ợng khác nhau (từ 1 gam đến 4 gam), mỗi liều l−ợng thuốc thử nghiệm trên 5 cá thể. Các cá thể đối chứng cho ăn thức ăn bình th−ờng.

Các chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ chết, thời gian chết sau khi ăn bả.

+ Đánh giá tính an toàn của bả chuột sinh học đối với một số loài động vật nh− gà, vịt, bồ câu, lợn, thỏ. Tất cả các loài động vật đ−ợc nuôi cá thể trong phòng thí nghiệm 10 ngày tr−ớc khi thí nghiệm để loại con bị bệnh. Cho chúng ăn khối l−ợng bả bằng 1/7 khối l−ợng của từng cá thể. Sau đó theo dõi sự phát triển, thời gian gây chết của bả đối với động vật.

* Đánh giá hiệu quả của bả ngoài đồng ruộng.

+ Xác định tỷ lệ suy giảm quần thể tr−ớc và sau khi đánh bả. Xác định chỉ số phong phú tr−ớc và sau khi đánh bả từ 5 - 10 ngày.

52

Tỷ lệ suy giảm quần thể (%) = --- --- x 100

Chỉ số phong phú tr−ớc khi đánh bả Tỷ lệ suy giảm càng cao hiệu quả diệt chuột của bả càng lớn.

+ Xác định tỷ lệ ăn mồi ở các giai đoạn: tr−ớc khi cấy từ 5 - 7 ngày, lúa đẻ nhánh, có đòng, trổ bông và chín. Theo dõi số l−ợng bả chuột ăn trong vòng từ 1- 5 ngày. Những mô bả không để lại vỏ trấu không tính là chuột ăn.

Tổng số mô bả có chuột ăn Tỷ lệ mô bả bị chuột ăn (%) = --- x 100

Tổng số mô bả thí nghiệm

2.5. Ph−ơng pháp đánh giá thiệt hại do chuột gây ra trên lúa + Điều tra ở những thửa ruộng cách bờ chính từ 5 - 10 m, các điểm điều + Điều tra ở những thửa ruộng cách bờ chính từ 5 - 10 m, các điểm điều tra cách bờ là 5 m, 25 m, 50 m, 75 m, 100 m. Tại mỗi điểm điều tra 10 khóm lúa và mỗi khóm cách nhau 1 m. Đếm số dảnh từng khóm để xác định những dảnh bị chuột mới cắn và số dảnh bị chuột cắn cũ. Tính tỷ lệ dảnh bị chuột cắn tính theo công thức của Singleton và Patch (1994) [102].

Tổng số dảnh lúa bị chuột cắn

Tỷ lệ bị hại (%) = --- x 100 Tổng số dảnh lúa điều tra

+ Điều tra 3 lần: Lần 1: lúa đẻ nhánh: Lần 2: lúa có đòng Lần 3: tr−ớc khi thu hoạch hai tuần.

2.6. Biện pháp quản lý chuột hại tổng hợp có tham gia của cộng đồng

Năm 1999 điều tra thiệt hại do chuột gây ra tại huyện Kim Động (4.000 ha) và Phù Cừ (5.000 ha), năm 2000 - 2004 thực hiện quản lý chuột hại tổng hợp.

+ Điều tra chỉ số phong phú của chuột và tỷ lệ nhánh bị hại.

+ Thiết lập tổ diệt chuột tại các xL Đoàn Đào, Minh Tiến, Tiên Tiến, Nguyên Hoà, Tống Chân, Quang H−ng, Đình Cao, Phù Cừ, H−ng Yên và các

53

xL Hùng C−ờng, Phú C−ờng, Ngọc Thanh, Mai Động, Song Mai, Đức Hợp, Kim Động, H−ng Yên.

+ Tổ chức tập huấn sinh vật học, sinh thái học, cách phòng trừ và thời điểm phòng trừ (khoảng từ 3 - 5 ngày sau khi chuẩn bị đất xong). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thiết lập bẫy hàng rào cản có bẫy cây trồng (TBS + TC), cung cấp vật t− bao gồm bả diệt chuột sinh học, bẫy, đèn pin, tổ chức phòng trừ trên diện tích lớn, đồng loạt và phỏng vấn ng−ời dân ngẫu nhiên, không đ−ợc gợi ý cho ng−ời dân. Phỏng vấn về chuột hại và các biện pháp phòng trừ, tr−ớc và sau khi thực hiện mô hình.

2.7. Xử lý số liệu

Theo ch−ơng trình Sigma plot 8.0 và thống kê nông nghiệp của Kwanch A. Gomez và Arturo A.Gomez, 1983 [78].

54

Ch−ơng 3

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu

3.1.1. Đặc điểm khu vực xS Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc

Khu vực nghiên cứu tại xL Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc, nằm ở phía bắc Hà Nội và cách Hà Nội khoảng 40 km. L−ợng m−a trung bình khoảng 1600 mm, mùa m−a từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm, mùa khô từ tháng 10

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại tiền phong, mê linh, vĩnh phúc và vùng phụ cận (Trang 46)