Ph−ơng pháp nghiên cứu nơi ở và diện tích nơi ở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại tiền phong, mê linh, vĩnh phúc và vùng phụ cận (Trang 47 - 49)

4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu

2.4.8. Ph−ơng pháp nghiên cứu nơi ở và diện tích nơi ở

Trong mỗi khu vực thí nghiệm, chọn một ô có hình vuông 250 m x 250m và đ−ợc đánh dấu bằng cọc tre. Đặt bẫy bắt chuột bên trong phạm vi đó, mỗi tối đặt 40 bẫy và đặt 8 tối liên tục trong tháng 3 và 6. Tất cả cá thể cái tr−ởng thành của chuột đồng lớn (Rattus argentiventer) tại điểm thí nghiệm và đối chứng đ−ợc đeo máy phát tín hiệu và thả đúng nơi bắt đ−ợc. Kiểm tra sự di chuyển của chuột trong 14 ngày. Lần thứ nhất trong buổi sáng từ 8 h - 14 h và 3 lần trong buổi tối từ 19 h - 24 h.

Nghiên cứu trong mùa sinh sản và mùa không sinh sản của chuột đồng lớn trong tháng 3 (mùa không sinh sản) và tháng 6 (mùa sinh sản).

48

+ Máy phát tín hiệu bao gồm một máy phát sóng có dải tần 150 - 151 MHz, antenna mềm, dây nhựa mềm để gắn máy. Máy phát sóng sử dụng từ 2 - 3 tháng, độ phủ sóng 150 m (hình 2.4).

+ Máy thu tín hiệu bao gồm một antenna và một máy thu sóng nhLn hiệu của máy là (Yagi). Các tín hiệu thu đ−ợc rõ nhất khi máy thu sóng cách máy phát sóng khoảng từ 3 - 5 m (hình 2.4).

Chuột đeo máy phát tín hiệu

Máy phát tín hiệu(nguồn: Ken, 2003)

Máy thu sóng (nguồn:

Ken, 2003) Hình 2.4. Các thiết bị nghiên cứu nơi ở và diện tích nơi ở + Các b−ớc thực hiện nghiên cứu trên đồng ruộng.

- Chọn điểm thí nghiệm: không chọn những địa điểm có nguồn phát sóng mạnh và gần những khu vực giao thông.

- Bắt chuột đeo thiết bị phát sóng, thả đúng địa điểm bắt ban đầu và không làm bị th−ơng chuột.

- Tìm nơi ở của chuột bằng máy thu sóng.

- Vẽ bản đồ nơi ở của chuột và bản đồ vùng sóng radio. - Xác định ngày thu máy phát sóng, phân tích và xử lý số liệu.

Tính diện tích nơi ở bằng 95% - 100% đa giác lồi tính theo ph−ơng pháp Range V (Kenward và Hodder, 1996) [76].

49

Xác định chỉ số sử dụng nơi ở theo ph−ơng pháp xác định tỷ lệ vị trí số lần kiểm tra ở mỗi nơi ở (Otis và White, 1999) [95].

Tỷ lệ nơi ở sử dụng Chỉ số lựa chọn nơi ở = Log ---

Nơi ở có sẵn

Tỷ lệ nơi ở: tỷ lệ số lần xác định trong một nơi ở

Nơi ở có sẵn: tổng số nơi ở trong khu vực nghiên cứu đ−ợc xác định. Tỷ lệ nơi ở sẵn có: là tỷ lệ số lần xác định trong những nơi ở của khu vực nghiên cứu đ−ợc xác định (những nơi ở trong một khu vực xác định).

Tỷ lệ nơi ở đL sử dụng và nơi ở có sẵn đ−ợc so sánh trong hai tháng (tháng 3 và tháng 6) và theo tỷ lệ sử dụng nơi ở ngày và đêm. Giá trị của số lựa chọn > 1 là nơi ở hấp dẫn. Giá trị < 1 nơi ở không hấp dẫn và phân tích tỷ lệ sử dụng nơi ở theo Aebischer và CTV (1993) [52], trong 2 tháng là tháng 3 và tháng 6 và so sánh kết quả sử dụng nơi ở giữa ban ngày và ban đêm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại tiền phong, mê linh, vĩnh phúc và vùng phụ cận (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)