Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn R.solanacearum

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc ở nghệ an (Trang 32 - 35)

L ỜI CAM ð OAN

3.1.1.Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn R.solanacearum

4. ðố it ượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

3.1.1.Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn R.solanacearum

ðể phân lập chính xác vi khuẩn gây bệnh héo xanh chỉ nên thu thập những cây mới thể hiện triệu chứng bệnh (cĩ 3 đến 4 lá trên ngọn bị héo xanh). Bởi vì những cây trồng ngồi đồng đã bị nhiễm bệnh lâu ngày thường khĩ hoặc khơng thể phân lập được vi khuẩn gây bệnh đích thực, vì nĩ thường bị tạp nhiễm thêm nhiều loại vi sinh vật hoại sinh khác.

Chúng tơi đã thu thập được 15 mẫu cây lạc bị bệnh ở các địa điểm khác nhau tại xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc và xã Minh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Mẫu thu ngày nào thì được xử lý ngay ngày hơm đĩ để

tránh làm giảm sức sống của vi khuẩn gây bệnh. Khơng thể chỉ dựa vào các biểu hiện triệu chứng bệnh mà nhận biết được lồi vi khuẩn gây bệnh. Vì cùng một loại triệu chứng hoặc những triệu chứng giống nhau lại cĩ thể do

những lồi vi khuẩn khác nhau gây ra. Do đĩ, khi chẩn đốn bệnh và xác định lồi vi khuẩn gây bệnh chỉ căn cứ vào triệu chứng là chưa đủ. Cần thiết phải phân lập, xác định tác nhân gây bệnh và khẳng định tính gây bệnh của vi khuẩn phân lập được.

Từ mỗi mẫu cây bệnh thu một ống dịch vi khuẩn, dịch này được cấy trên mơi trường nhận biết TTC và nuơi ở nhiệt độ 28 0C ÷ 30 0C, sau 48 giờsẽ

chọn ra những dạng hình thái khuẩn lạc đặc trưng - màu trắng kem hoặc trắng sữa, thể chảy lỏng, khoanh trịn khơng chuẩn mực với màu phớt hồng ở tâm.

ðại diện của mỗi dạng khuẩn lạc được giữ trong dung dịch bảo quản để sử

dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.

Các chủng vi khuẩn này đã được làm thuần bằng cách cấy truyền các khuẩn lạc tách rời nhau khi phát triển trên mơi trường TTC. Sau 3 lần cấy truyền liên tiếp từ 1 khuẩn lạc thu được chủng vi khuẩn thuần. ðại diện của mỗi dạng hình thái khuẩn lạc của chủng thuần được giữ trong nước cất vơ trùng để sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo. Kết quả thu được 7 chủng vi khuẩn thuần khác nhau từ 15 mẫu cây bệnh ban đầu.

Bng 3.1. ðặc đim sinh hc đin hình ca mt s chng R. solanacearum thu thp được

STT Ký hiệu chủng

Nguồn gốc phân lập Cây ký chủ

ðặc điểm hình thái (trên mơi trường

TTC)

Tỷ lệ

(%) gây chết cây

a b c d e f

1 NL1 Nghi Long - Nghi Lộc - Nghệ An

Lạc Dạng chảy lỏng, hồng nhạt ở tâm

75 2 YT1 Nghi Long - Nghi

Lộc - Nghệ An

Lạc Dạng trịn nhỏ, chấm đỏở tâm

a b c d e f 3 YT2 Nghi Long - Nghi

Lộc - Nghệ An

Lạc Trịn to hồng nhày

ở tâm

75 4 NA1 Nghi Long - Nghi

Lộc - Nghệ An

Lạc Dạng chảy lỏng, màu trắng kem

100 5 NA2 Nghi Long - Nghi

Lộc - Nghệ An (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lạc Khuẩn lạc trịn nhỏ, dạng vịm lồi nhày chấm đổ nhỏở tâm

100

6 NA3 Nghi Long - Nghi Lộc - Nghệ An

Lạc Dạng chảy lỏng, màu trắng kem

100 7 NA4 Nghi Long - Nghi Lộc

- Nghệ An Lạc Khuẩn lạc trịn nhỏ, dạng vịm lồi nhày chấm đổ nhỏở tâm 100 Ảnh 3.1: Hình thái khun lc

ca mt s chng vi khun gây bnh héo xanh

Ảnh 3.1 và số liệu bảng 3.1 cho thấy, hình thái, mầu sắc và kích thước của các khuẩn lạc vi khuẩn gây ra triệu chứng bệnh héo xanh trên lạc là rất

khác nhau, qua đĩ chúng ta cĩ thể nhận thấy rằng quần thể vi khuẩn gây bệnh héo xanh lạc ở các địa điểm thu mẫu là rất đa dạng.

Kích thước khuẩn lạc được quan sát ở thời điểm sau 48 giờ phát triển dao động từ 0,8 mm đến 3,0 mm và đa số khuẩn lạc cĩ kích thước nằm trong khoảng 1,0 mm ÷ 1,8 mm.

ðộc tính của các chủng này được kiểm tra bằng khả năng gây bệnh trên cây lạc khi cây cĩ 3 - 6 lá thật.

Trong số 7 chủng vi khuẩn R. solanacearum cĩ 5 chủng gây chết héo 100 % cây lạc (NA1, NA2, NA3, NA4, YT1); 2 chủng (YT2, NL1) gây chết lạc 75 %.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc ở nghệ an (Trang 32 - 35)