Nhóm các vấn đề về tín dụng và thị trờng vốn.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà nội” (Trang 66 - 69)

Biểu đồ 5: Số doanh nghiệp hoạt động và số thuế nộp ngân sách

2.3.6. Nhóm các vấn đề về tín dụng và thị trờng vốn.

Đối với các doanh nghiệp trong nớc, vốn vẫn là một trong những vấn đề khó khăn nhất. Việc tiếp cận với các nguồn tín dụng chính thức của các DNV & N rất khó khăn vì nhiều nguyên nhân nh:

- Bị phân biệt đối xử không chỉ trong quy định mà trong cả hành vi của các nhân viên ngân hàng, thông thờng một DNNN không trả đợc khoản vay thì trách nhiệm cũng không bị nặng nề nh khi mà một doanh nghiệp t nhân không thanh toán đợc khoản nợ.

- Các nguồn tín dụng u đãi cũng ít khi đến đợc các doanh nghiệp tự nhân (do không đủ thông tin, không đủ quan hệ...).

Vì thế, hầu hết các DNV & N t nhân đều phải dùng vốn tự có và nguồn tín dụng phi chính thức ngoài xã hôị. Điều này không những làm giảm hiệu quả kinh doanh mà còn làm giảm cả tính ổn định cũng nh quy mô của khu vực này.

Trong khi đó, các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài không hy vọng tiếp cận nguồn tín dụng từ các ngân hàng của Việt nam. Đã có một số chi nhánh ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt nam, song phạm vi hoạt động của họ bị hạn chế rất nhiều, đặc biệt là những chi nhánh này không đợc phép huy động tại Việt nam. Nh vậy, có thể kết luận rằng, toàn bộ số vốn các nhà đầu t nớc ngoài cần thiết cho kinh doanh phải đợc tìm kiếm ở ngoài hệ thống tín dụng của Việt nam.

Thông thờng, các doanh nghiệp có thể tìm kiếm nguồn vốn từ hệ thống tín dụng hoặc từ thị trờng chứng khoán. Cánh cửa cho khả năng thứ hai cũng bị đóng trớc các nhà đầu t , vì hiện nay các nhà đầu t nớc ngoài cha đợc tham dự thị trờng chứng khoán . Hơn nữa, giả sử họ đợc tham dự thì họ cũng chỉ đợc mua chứng khoán chứ cha thể bán vì họ cha có “hàng để bán” . Luật Đầu t nớc ngoài chỉ cho các ngời nớc ngoài trực tiếp đầu t vào Việt nam dới dạng công ty 100% vốn nớc ngoài hoặc Liên doanh (tơng tự Công ty TNHH). Nh vậy, họ không đợc phát hành cổ phiếu và không có khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài khi họ muốn thu hút vốn từ thị trờng chứng khoán ngoài Việt nam.

Quá trình cổ phần hoá các DNNN Việt nam cũng tạo cơ hội đầu t cho các nhà đầu t nớc ngoài. Mặc dù đã đợc pháp luật cho phép nhng cho đến nay vẫn cha có một hớng dẫn cụ thể nào vì thế cơ hội này cũng cha thể thực hiện đợc.

Hệ thống thuế của Việt Nam. Đợc xem là có nhiều mâu thuẫn và vấn đề, Chính Phủ đã tiến hành cải cách nhiều về thuế, song vẫn còn tồn tại một số vấn đề nh:

- Hệ thống thuế phức tạp và thờng xuyên thay đôi : Các doanh nghiệp thờng không có điều kiện kịp thời tiếp cận với văn bản chính sách mới, hệ thống t vấn thuế cha phát triển. Điều này đã làm cho họ luôn ở thế bị động và khó có khả năng xây dựng những phơng án kinh doanh phù hợp.

- Cơ chế " mềm nắn, rắn buông". Tận thu ở những nơi dễ thu thuế .Trong hệ thống thu thuế của Việt Nam có một thái độ là hãy thu thuế của những ai có tiền và dễ dàng trả thuế. Điều đó tạo ra một môi trờng kinh doanh bất bình đẳng giữa các hình thức doanh nghiệp.

- Cơ cấu nguồn thu thiếu lành mạnh, lệ thuộc nhiều vào thuế xuất nhập khẩu: Điều này có nghĩa nguồn thu kém ổn định, lệ thuộc vào tình hình biến độ thị trờng thế giới.

- Có nhiều thuế suất: Việc tồn tại nhiều thuế suất không chỉ làm méo mó bức tranh cạnh tranh trên thị trờng mà còn taọ điều kiện cho các doanh nghiệp và các cán bộ thuế "thoả thuận" với nhau trong việc xác định mức thuế.

- Hiệu quả thấp của việc thu thuế: Nguyên nhân là do chi phí hành chính cao và hệ thống thuế còn nhiều khe hở cho việc "tránh thuế ".

Với chính sách mở cửa và hội nhập, môi trờng vĩ mô của Việt nam và Hà nội ngày càng đợc cải thiện, tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các nhà đầu t trong nớc cũng nh đầu t nớc ngoài. Trong khuôn khổ luận văn này, tôi chỉ xin nên một số v- ớng mắc chủ yếu bao gồm cả các yếu tố chủ quan và khách quan có ảnh hởng đến việc đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các Khu Công nghiệp tại Hà nội nh đã trình bày ở trên để tạo cơ sở cho việc xây dựng các kiến nghị, giải pháp ở phần sau.

Chơng III

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà nội” (Trang 66 - 69)