Nhóm các vấn đề về tổ chức bộ máy của Ban Quản lý.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà nội” (Trang 57 - 59)

Biểu đồ 5: Số doanh nghiệp hoạt động và số thuế nộp ngân sách

2.3.3. Nhóm các vấn đề về tổ chức bộ máy của Ban Quản lý.

2.3.3.1. Bộ máy tổ chức của Ban quản lý ch a hoàn chỉnh.

Cho đến nay, mặc dù đã thành lập đợc hơn 5 năm song tổ chức bộ máy của Ban quản lý các KCN và CX Hà Nội vẫn cha đợc hoàn chỉnh theo quy định của Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ. Theo quy định, Ban Quản lý KCN cấp tỉnh đợc phép có 7 bộ phận là: Phòng quản lý doanh nghiệp, Phòng quản lý xuất nhập khẩu, Phòng quản lý đầu t. Phòng quy hoạch môi trờng, Đại diện ban quản lý tại các KCN, Phòng quản lý lao động và Văn phòng ban. Hiện nay ban quản lý các KCN

và CX Hà Nội cha có Phòng Quản lý Lao động và Đại diện ban quản lý tại các KCN.

2.3.3.2. Định biên ch a đáp ứng đ ợc yêu cầu của công việc.

Số biên chế chính thức tại Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội hiện nay là 25, số lao động hợp đồng là 7. Với số lợng biên chế nh vậy, Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội khó có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu công việc tại Ban. So sánh với Ban Quản lý KCN tại một số tỉnh thành khác (ví dụ: TPHCM, Đồng Nai, Bình Dơng...) thì số lợng này còn quá ít ỏi.

2.3.3.3. Cơ sở vật chất, tài chính và trang thiết bị còn yếu và thiếu.

Hiện nay trụ sở Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội còn quá chật hẹp, không những không đủ điều kiện để tiếp khách, đặc biệt các nhà đầu t nớc ngoài, mà còn thiếu cả chỗ làm việc cho các chuyên viên trong Ban. Trang thiết bị còn thiếu, không đủ cho các cán bộ nhân viên của Ban sử dụng. Tổ chức bộ máy cha hoàn chỉnh, trình độ cán bộ còn cha đáp ứng đợc yêu cầu công việc cùng với cơ sở thiết bị yếu và thiếu là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự kém hiệu quả trong công việc quản lý Nhà nớc của Ban.

Mặc dù điều kiện ngân sách Nhà nớc còn eo hẹp nhng với ngân sách hàng năm cấp cho Ban chỉ đủ trả lơng và một phần chi phí hành chính thì Ban khó có khả năng nâng cao chất lợng công tác của mình, đặc biệt trong vấn đề t vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp trong KCN. Điều này cũng gây khó khăn cho Ban trong việc nâng cao tính hấp dẫn cho môi trờng đầu t trong các KCN.

2.3.3.4. Vị trí pháp lý hiện tại của Ban ch a hoàn toàn phù hợp với quy định của Chính phủ.

Theo quyết định thành lập Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội, thì Ban quản lý là một tổ chức theo ngành dọc, có sự phối hợp với cơ quan hành chính tại địa phơng. Tuy vậy, từ một năm nay, sau khi Ban Quản lý các KCN và CX TW

giải thể, vị trí pháp lý của Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội trở nên không rõ ràng. Đây cũng là một yếu tố gây trở ngại cho Ban trong các hoạt động của mình, đặc biệt là trong các hoạt động phối hợp với các cơ quan chức năng khác.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà nội” (Trang 57 - 59)