Đánh giá chung những thuận lợi, khó khăn và vấn đề tồn tại đối với các khu công nghiệp Hà Nội.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà nội” (Trang 53 - 57)

Biểu đồ 5: Số doanh nghiệp hoạt động và số thuế nộp ngân sách

2.3. Đánh giá chung những thuận lợi, khó khăn và vấn đề tồn tại đối với các khu công nghiệp Hà Nội.

tồn tại đối với các khu công nghiệp Hà Nội.

2.3.1. Nhóm các vấn đề khung pháp lý.

2.3.1.1. Một số văn bản pháp lý ch a thống nhất, thiếu cụ thể dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau.

Khung khổ pháp lý nói chung và các văn bản pháp lý liên quan đến kinh tế, đến các KCN nói riêng vẫn còn ở tình trạng thiếu đồng bộ, không thống nhất, cha cụ thể. Hầu hết các luật đợc ban hành với nội dung thiếu cụ thể, luôn phải chờ Nghị định , Thông t hớng dẫn thi hành. Việc ban hành các Nghị định, thông t hớng dẫn thờng bị chậm và có lúc không phù hợp lẫn nhau làm giảm tác dụng của luật . Nôị dung các quy định cũng còn thiếu rõ ràng dẫn đến hiện tợng hiểu và sử dụng không thống nhất giữa các cơ quan. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra cách xử lý tuỳ tiện của các cơ quan quản lý Nhà nớc và nhiều khi làm xuất hiện nhiều khiếu kiện không cần thiết, cản trở quá trình cải cách làm xấu môi trờng đầu t ở nớc ta.

2.3.1.2. Cơ chế phân cấp và uỷ quyền thiếu đồng bộ, ch a đủ điều kiện để thực hiện cơ chế một cửa, tại chỗ.

Trong việc thu hút các nguồn vốn FDI, các nhà đầu t nớc ngoài gặp tơng đối nhiều khó khăn ngay từ khâu thành lập doanh nghiệp ở Việt nam. Khó khăn xuất

hiện trớc hết từ tính không rõ ràng, không nhất quán của các văn bản pháp lý liên quan đến việc cấp phép đầu t. Điều đó đã làm cho hệ thống thủ tục xem xét, phê duyệt và cấp phép mang tính chủ quan, tuỳ tiện, chậm chạp. Hơn nữa, giấy phép đầu t cũng chỉ là bớc đầu, sau đó, nhà đầu t nớc ngoài cần phải có đợc rất nhiều phê duyệt cho nhiều mục đích khác nhau từ các cơ quan của Chính phủ. Cũng giống nh nhiều lĩnh vực khác, nguyên tắc phân cấp trong quản lý đầu t chủ yếu dựa vào quy mô chứ không phải dựa vào tính chất của dự án. Trong thời gian mà Việt nam đang còn là môi trờng hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài thì nguyên tắc này dễ dẫn đến hiện tợng tranh giành "quyền cấp phép" giữa TW và địa phơng. Nhiều dự án đầu t nớc ngoài chủ yếu chỉ sản xuất hàng dân dụng, không tác động đến tổng thể nền kinh tế nhng vẫn phải có đầy đủ các thủ tục, tiến hành đầy đủ các bớc gây tốn kém về chi phí và thời gian cho các nhà đầu t , điều đó đã làm hạn chế dòng đầu t vào Việt Nam. Trong tình hình hiện nay, khi Việt nam không còn trở thành nơi hấp dẫn đầu t nhất trong khu vực, khó có hiện tợng tranh giành thì việc phân cấp lại không gắn liền cùng việc phân quyền. Trên thực tế, quyền hạn của chính quyền thành phố Hà nội trong việc chủ động đa ra các biện pháp khuyến khích đầu t nớc ngoài (nh thuế, giá đất...) bị giới hạn trong phạm vi rất nhỏ bé. Điều đó đã dẫn tới sự hạn chế tính chủ động của Hà nội trong việc hoạch định chính sách. Nguyên tắc "một cửa" mặc dù đã đợc đa ra từ lâu nhng trên thực tế, các thủ tục hành chính rờm rà và tuỳ tiện còn đợc sửa đổi cha đáng kể. Hệ thống phê duyệt đầu t phức tạp này không những gây ra sự chậm trễ và không chắc chắn này đã làm gia tăng mức độ rủi ro và các chi phí giao dịch cho các dự án đầu t ngay từ giai đoạn đầu tiên đồng thời có thể làm cho các nhà đầu t mất đi cơ hội đầu t và kinh doanh. Hệ thống cấp phép phức tạp, không rõ ràng trên không những làm tốn thời gian tiền bạc của các nhà đầu t nớc ngoài mà còn là cơ hội xuất hiện nạn tham nhũng trong quá trình xét duyệt, cấp phép cho các nhà đầu t nớc ngoài. Những vấn đề này là một trong những nguyên nhân làm cho mức độ hấp dẫn của môi trờng đầu t ở Việt nam và Hà nội sụt giảm.

Trong tình hình khoa học kỹ thuật và công nghệ đang có những bớc tiến cha từng có trong lịch sử, với điều kiện nhu cầu cuộc sống ngày càng đa dạng, thì việc thay đổi quy mô và lĩnh vực kinh doanh một cách linh hoạt nhằm thích nghi với

thị trờng là một nhân tố quan trọng của các nhà thầu đầu t. Nhng, theo quy định của pháp luật Việt nam, mỗi lần thay đổi quy mô và lĩnh vực, các nhà đầu t lại phải xin phép và quy trình này cũng hầu nh không khác gì so với xin phép đầu t ban đầu. Nh vậy, riêng việc đăng ký và bổ sung, sửa đổi đăng ký kinh doanh, khâu đầu tiên của cả quá trình kinh doanh đã là một trở ngại lớn cho các nhà đầu t nớc ngoài khi có ý đồ đầu t vào Việt nam cũng nh đầu t vào các KCN tại Hà nội làm ảnh hởng không tốt tới quá trình xây dựng và khai thác sử dụng .

Đối với các nhà đầu t trong nớc, thủ tục xin phép thành lập và đăng ký kinh doanh đã đợc cải thiện cơ bản từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực. Tuy vậy, việc đa Luật Doanh nghiệp vào đời sống thực tế hoàn toàn không dễ dàng, quá trình này còn phải vợt qua một số khó khăn sau:

Lâu nay, giấy phép, giấy chứng nhận vẫn đợc nhiều công chức, nhiều cơ quan coi nh là một “công cụ quản lý Nhà nớc”. Việc bãi bỏ giấy phép làm cho họ lúng túng, cha xác định đợc phải tiếp tục quản lý các doanh nghiệp nh thế nào.

Một số giấy phép bị bãi bỏ vào thay bằng những điều kiện mà nhà đầu t phải cam kết thực hiện trong suốt quá trình kinh doanh. Những bộ, ngành có liên quan còn cha kịp thời nghiên cứu để đa ra những điều kiện kinh doanh cụ thể, gây lúng túng cho các nhà đầu t cũng nh cơ quan đăng ký kinh doanh.

Một số văn bản hớng dẫn cần thiết vẫn cha đợc ban hành, đặc biệt là hệ thống tổ chức cơ quan đăng ký kinh doanh.

Số lợng và trình độ cán bộ của cơ quan đăng ký kinh doanh nói chung còn thiếu và yếu, trang thiết bị còn kém, cha đủ khả năng để nối mạng toàn quốc. Điều này sẽ gây khó khăn không nhỏ cho cơ quan đăng ký kinh doanh trong việc thực hiện chức năng của mình.

Mặc dù Chính phủ đã có một số chính sách về phân cấp tạo điều kiện cho Ban Quản lý KCN Hà nội thực hiện chính sách "một cửa", song các cơ quan chức năng khác lại quá chậm trễ khi ban hành các thông t hớng dẫn cụ thể làm cản trở tác dụng tích cực của những chính sách này. Trên thực tế tại Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội, cơ chế “một cửa”, “ tại chỗ ” vẫn đang còn bị vớng mắc tơng đối nhiều , giấy phép xây dựng, giấy phép lao động vẫn cha đợc uỷ quyền cho Ban

Quản lý, các nhà đầu t và những ngời lao động vẫn phải theo cơ chế "nhiều cửa", nhiều nơi" với những thủ tục phức tạp, mất nhiều thời gian , Một số chủ trơng phân cấp và uỷ quyền đã đợc TW ban hành nhng cha đợc Thành phố Hà nội thực hiện . Tơng tự nh một số Bộ, ngành ở cấp TW, UBND Thành phố Hà Nội vẫn cha kịp thời ban hành những hớng dẫn cụ thể để triển khai một số chủ trơng phân cấp và uỷ quyền cho Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội, ví dụ việc phân cấp giấy phép đầu t cho các doanh nghiệp trong nớc và đầu t vào KCN vẫn cha đợc phân cho Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội mà do cơ quan quản lý Nhà nớc khác phê duyệt. làm giảm tính hấp dẫn đối với các nhà đầu t khi đầu t vào các KCN .

2.3.2. Nhóm các vấn đề liên quan đến quản lý Nhà nớc và thủ tục hành chính.

2.3.2.1. Sự phối hợp giữa Ban Quản lý và Ban, ngành của TW và Thành phố cũng nh với Công ty kinh doanh cơ sở hạ tầng ch a thực hiện sự thông suốt.

Trong điều kiện cha thực hiện đợc cơ chế "một cửa", tại chỗ", việc phối hợp giữa Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội và các cơ quan chức năng của TW và Thành phố cũng nh với Công ty kinh doanh cơ sở hạ tầng sẽ có ý nghĩa quyết định cho việc đơn giản hoá các thủ tục cho nhà đầu t. Trong thời gian qua, do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là việc phân công và sự nỗ lực của cán bộ trong Ban Quản lý và các cơ quan liên quan, nên việc phối hợp này còn cha kịp thời và nhịp nhàng. Điều đó đã gây trở ngại cho các nhà đầu t, nhất là việc kéo dài thời gian thực hiện các thủ tục cần thiết.

2.3.2.2. Thủ tục Hải quan ch a thực sự thuận lợi cho doanh nghiệp.

Do hầu hết các doanh nghiệp trong KCN đều có hoạt động xuất nhập khẩu nên công tác hải quan tại KCN sẽ có một vai trò quan trọng cho việc hỗ trợ các doanh nghiệp tại đây. Cho đến nay, các doanh nghiệp này vẫn phải trải qua đầy đủ tất cả các thủ tục, gặp tất cả các khó khăn trong quá trình này giống nh các doanh nghiệp ngoài KCN.

Sau khi Nghị định 57/1998 đợc ban hành, thủ tục hải quan đã có những bớc chuyển biến cơ bản trong năm 1999, thời gian thông qua đã đợc rút ngắn đáng kể. Mặc dù đã có những bớc tiến đáng kể, nhng hiện nay, hải quan vẫn là một trở ngại không nhỏ cho các doanh nghiệp trong quá trình xuất nhập khẩu. Một số trở ngại chính là:

- Thủ tục khai hải quan còn phức tạp, có thể đơn giản hoá tiếp đợc. - Công tác giám quản vừa phiền hà, vừa không hiệu quả.

- Việc áp dụng mã thuế hải quan vẫn còn mang tính tuỳ tiện, gây phiền hà và tạo cơ hội cho nạn tham nhũng phát triển.

Việc cải tiến thủ tục hải quan cho các doanh nghiệp trong KCN sẽ là một nhân tố làm hấp dẫn môi trờng đầu t vào các KCN trên địa bàn Hà Nội.

2.3.2.3. Thời gian giải quyết một số thủ tục hành chính còn kéo dài so với các địa ph ơng khác.

Bên cạnh sự phối hợp thiếu nhịp nhàng và kịp thời giữa các cơ quan chức năng nh đã nêu trên , thời gian giải quyết thủ tục hành chính còn kéo dài hơn nhiều so với các địa phơng khác, ví dụ quá trình thẩm định thiết kế kỹ thuật, thẩm định môi trờng cho các sự án nằm trong KCN. Cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian phê duyệt trên cơ sở phân tích từng công đoạn của quá trình thực hiện thủ tục này sẽ là một yếu tố giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu đợc chi phí giao dịch trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà nội” (Trang 53 - 57)