Đặc điểm kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà nội” (Trang 33 - 37)

thời gian qua

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội.

Hà Nội ngày nay gồm 07 quận nội thành và 05 huyện ngoại thành trên diện tích 927,39km2 trong đó khu vực nội thành: 82,78km2 với gần 2,7 triệu dân chiếm

3,5% dân số cả nớc. Đây cũng là nơi có mật độ dân số cao nhất nớc ta khoảng 2900 ngời/km2.

Do tốc độ đô thị hoá cao trong những năm vừa qua nên tỷ lệ tăng trởng dân số toàn thành phố trong giai đoạn 1992 - 1997 dao động trong khoảng 2,1% - 2,8%/ năm. Tuy nhiên phải nói rằng hiện nay Hà Nội là một trong những tỉnh thành phố có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thấp nhất toàn quốc (1,27%).

Lực lợng lao động Hà Nội rất dồi dào, dân số trong độ tuổi lao động chiếm 60% so với tổng dân số, nguồn lao động nhìn chung có trình độ văn hoá, trình độ KHKT cao, tay nghề vững vàng, cần cù, siêng năng. Cơ cấu lao động làm việc trong các ngành kinh tế khu vực nội thành nh sau:

- Khu vực I ( Nông nghiệp + Ng nghiệp ) 6,5% - Khu vực II ( Công nghiệp, TTCN, Xây dựng ) 39,8% - Khu vực III ( Thơng mại, dịch vụ ) 53,7%

- Tăng trởng GDP: Tốc độ tăng trởng GDP bình quân của Hà Nội thời kỳ 1991- 2000 đạt 12,5%, thời kỳ 1996 - 2000 là 10,38%. Hà Nội là một trong số những địa phơng có tốc độ tăng trởng cao (tốc độ tăng GDP trung bình giai đoạn 1990 - 1999 cao hơn cả nớc từ 2 - 3%). Năm 2000, GDP của Hà Nội chiếm 7,22% cả nớc, 41% toàn vùng đồng bằng sông Hồng và 65,47% vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

- GDP bình quân đầu ngời tăng từ 470 USD ( năm 1991 ) lên 915 USD ( năm 1999) và gần 990 USD vào năm 2000, gấp khoảng 2,29% lần vùng đồng bằng sông Hồng và 2,07 lần cả nớc.

- Cơ cấu kinh tế và sự phát triển của các ngành kinh tế.

Cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp trong nền kinh tế Hà Nội có sự chuyển đổi , từ 29,1%; 61,9% và 9% trong năm 1990 sang 38%, 58,25 và 3,8 trong năm 2000.

Công nghiệp: giá trị sản xuất công nghiệp thời kỳ 1991 - 1995 tăng trung bình 13,7%; thời kỳ 1996 - 2000 tăng 15,16%. Năm 2000, tỷ trọng trong giá trị sản xuất của 5 nhóm ngành công nghiệp trọng điểm của thành phố bao gồm cơ -

kim khí; điện - điện tử; dệt - may - giày; chế biến thực phẩm và vật liệu xây dựng chiếm 75,7% tổng giá trị sản xuất công nghiệp.

Thành phố đã có 09 cụm công nghiệp cũ, 05 khu công nghiệp tập trung mới đợc xây dựng . Nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống và nhiều làng nghề cũng đang đợc phục hồi và phát triển.

Dịch vụ: Trong 10 năm qua, giá trị sản xuất của ngành dịch vụ tăng bình quân 10,14%/ năm. Năm 1990, tỷ lệ sử dụng điện thoại tại Hà nội mới đạt -0,82 máy/100 dân , đến nay bình quân đạt 17 máy/100 dân. 100% các xã ngoại thành cũng đều có điện thoại.

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng xã hội tăng bình quân 24,2%/năm.

Nông nghiệp : Trong 5 năm (1996 - 2000), sản xuất nông - lâm nghiệp và thuỷ sản đạt mức tăng trởng bình quân 4,89%/năm. Đời sống vật chất tinh thần của ngời dân ở nông thôn ngoại thành đợc nâng cao, mức thu nhập hiện nay tăng 2,4 lần so với năm 1990, tỷ lệ hộ giàu ở nông thôn đạt 24%.

Về thu hút các nguồn vốn : Tổng đầu t xã hội bình quân hàng năm giai đoạn 1996 - 2000 đạt 12.830 tỷ đồng. Đầu t từ nguồn vốn nớc ngoài trong những năm 1992- 1996 chiếm tới 54% với tổng đầu t xã hội thì tới năm 1999 (do khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực) chỉ còn chiếm 23 - 24%. Ngợc lại, tỷ trọng đầu t từ nguồn vốn trong nớc tăng mạnh và tăng ở tất cả các nguồn: vốn Nhà nớc từ 11,1% năm 1996 tăng lên 21,5% năm 2000; vốn tín dụng Nhà nớc từ 1,8% lên 3,2% vốn doanh nghiệp tự đầu t từ 17,8% tăng lên 20,3%; vốn đầu t của các thành phần kinh tế ngoài nhà nớc từ 15,4% lên 26%; vốn nông dân tự đầu t từ 1,3% lên 7,1%.

Xuất nhập khẩu : Mức tăng trởng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1999 - 1999 là 16,17%, đa kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn từ 755 triệu USD (năm 1995) lên 1.525 triệu USD (năm 2000).

Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 1999 -2000 tăng bình quân 18%/năm, đa kim ngạch nhập khẩu tăng từ 99 triệu USD (năm 1995) lên 420 triệu USD (năm

sản xuất chỉ chiếm 42,6% tổng kim ngạch nhập khẩu, đến năm 2000 chiếm 94,74%.

Xây dựng và quản lý đô thị : Đầu những năm 1990, địa giới hành chính Thủ đô đã đợc điều chỉnh từ 2.139 km2 xuống còn 918,46km2. tháng 6/1998, Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch điều chỉnh chung của Hà Nội, tạo điều kiện cho thành phố tập trung xây dựng và phát triển.

Một số khu đô thị mới đã đợc xây dựng , nhiều tuyến đờng , trục đờng lớn , nút giao thông nh Liễu Giải - Nguyễn Chí Thanh , Láng - Hoà Lạc, Láng hạ , Trần Khát Chân , Đại Cổ Việt , đờng Huỳnh Thúc Kháng, Hoàng Quốc Việt... đợc mở rộng. Nhà ở đã đợc cải thiện , mức nhà ở bình quân hiện nay là 6m2/ ngời so với 4,5m2/ ngời năm1990. Tỷ lệ thu gom, xử lý rác thải tăng từ 40% ( năm 1990 ) lên 80%. Khối lợng cung cấp nớc sạch tăng 2,5 lần. Diện tích cây xanh tăng từ 1,8m2/ ngời ( năm 1990 ) lên 3,5 m2/ ngời .

Văn hoá - xã hội: Hà Nội là địa phơng luôn đi đầu cả nớc trong lĩnh vực văn hoá, xã hội , thể hiện ở các mặt phổ cập trung học cơ sở (năm 1999), xoá bỏ việc học 3 ca, tiêm chủng cho 99% trẻ em , tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng giảm từ 37% năm 1994 xuống còn 18,7% năm 2000. Tỷ lệ tăng dân số năm 1989 là 1,51% giảm xuống còn 1,08% vào năm 1999.

2..1.3. Những lợi thế của Hà Nội trong việc thu hút đầu t.

2.1.3.1. Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật.

Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật của cả nớc, Hà Nội có điều kiện thuận lợi để thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đây cũng là một tiền đề hết sức quan trọng cho việc hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức trong những thập kỷ tới.

2.1.3.2. Là thị tr ờng lớn thứ hai trong cả n ớc.

Với số dân đứng thứ hai trên cả nớc, hà Nội cũng là thị trờng lớn thứ 2 sau TPHCM. Yếu tố này đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tại Hà Nội có cơ hội tiếp cận với thị trờng thuận lợi hơn, có nguồn thông tin thị trờng đầy đủ và nhanh

chóng hơn và vì thế dễ dàng có những phản ứng thích hợp và kịp thời khi xuất hiện những biến động trên thị trờng.

2.1.3.3. Nhiều cơ sở nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghiệp.

Khoa học và công nghệ ngày nay đã trở thành nhân tố quyết định cho sự nghiệp phát triển kinh tế. Là một Trung tâm Khoa học của cả nớc, Hà Nội có số l- ợng các cơ sở nghiên cứu, đào tạo nhiều nhất trên cả nớc. Đây là một yếu tố quan trọng để Hà Nội có thể nhanh chóng nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào trong đời sống sản xuất kinh doanh.

2.1.3.4. Là đầu mối giao thông.

Với vị trí đầu mối giao thông của cả đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và đờng không, các doanh nghiệp tại Hà Nội có thuận lợi rất lớn trong việc cung ứng và tiêu thụ các sản phẩm cuả mình. Ngày nay, trong môi trờng Internet, sự giao tiếp hầu nh không còn khoảng cách về không gian, tuy vậy vị trí địa lý vẫn còn giữ vai trò quan trọng. Ngoài ra, với cơ sở hạ tầng về điện và viễn thông chất lợng cao, các doanh nghiệp Hà Nội cũng có lợi thế hơn ở các địa phơng khác trong giao dịch và kinh doanh.

2.1.3.5. Nguồn lao động dồi dào, đặc biệt lao động có tay nghề cao.

Nguồn lao động Việt nam dồi dào về số lợng nhng còn non kém về chất l- ợng. Tuy vậy, Hà Nội lại có u thế hơn hẳn so với những địa phơng khác bởi tỷ lệ t- ơng đối cao về lao động có tay nghề. Bên cạnh đó, với số lợng lớn các cơ sở nghiên cứu và đào tạo tại Hà Nội, Hà Nội có khả năng cung cấp nhiều lao động có tay nghề cao trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà nội” (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w