Quy trình công nghệ nhiệt luyện hợp kim bi nghiền tại cơ sở sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng (Trang 67 - 73)

sản xuất.

1. Hình vẽ, nội dung công việc

Hệ thống tôi bi tăng quyay a 0C 6500C 970 ± 100C c b 3h 30’ 2h 30’ 230 ± 100C 0C Nguội ngoài không khí τ, h τ, h

Sơ đồ tôi Sơ đồ ram

Bảng 4-6: Thời gian giữ nhiệt khi tôi đối với các loại bi nghiền xi măng

Loại bi a 650- 7008C b 960- 9808C c tổng cộng Số l−ợng bi/ mẻ nung Số l−ợng bi/ 1 lần tôi Thời gian quay φ60 1h 1h159 4h309 300 viên 30 viên 10 ph φ70 1h 1h309 4h309 200 viên 18 viên 10 ph φ80 1h309 1h459 4h459 150 viên 12 viên 10 ph φ90 1h309 2h 5h309 100 viên 9 viên 12 ph φ100 1h309 2h309 6h 70 viên 6 viên 12 ph

2. Các thao tác khi nhiệt luyện bi cầu. a. Công đoạn tôi.

Thiết bị: Lò phản xạ + hệ thống tôi kiểu tang quay. Đối với mẻ đầu tiên : Nhóm lò và nâng nhiệt.

Khi nhiệt độ lò đạt 6508C, nạp bi cầu vào lò. Mỗi mẻ nạp không quá 300kg. Đóng cửa lò và tiến hành nâng, giữ nhiệt nh− sơ đồ quy trình đã nêu.

Khi đủ thời gian giữ nhiệt, bật hệ thống tôi bi bao gồm : đóng cầu dao quay giỏ bi (tốc độ 22vòng/phút), đóng cầu dao 2 quạt gió làm nguội. Dùng xẻng xúc từng xẻng bi vào máng dẫn đến giỏ quay. Đặc biệt l−u ý l−ợng bi mỗi mẻ tôi, chỉ đ−ợc phép tôi với số l−ợng quy định (nh− đã cho ở trong bảng) và cho phép tôi có phun n−ớc dạng s−ơng mù ở giai đoạn đầu của quá trình làm nguội. Khi bi đã chuyển sang màu thâm thì ngắt n−ớc làm nguội.

Khi nhiệt độ bi cầu còn khoảng 1508C, ngắt điện của hệ thống tôi bi , mở cửa lồng tôi và cào bi ra máng đựng bi. Tiếp tục đóng cửa lồng tôi và đóng điện hệ thống để tiến hành tôi các mẻ tiếp theo cho đến hết.

Quá trình tôi phải luôn giữ nhiệt độ ổn định.

Khi nạp bi đạn các mẻ tiếp theo vào lò, vì nhiệt độ trong lò còn quá cao do đó phải mở cửa lò để nhiệt độ giảm xuống đến 6508C mới tiếp tục nạp liệu. b. Công đoạn ram: Tiến hành ram để khử ứng suất tôi ở nhiệt độ 22042408C. Mỗi mẻ ram 300kg.

Sau khi xử lý nhiệt, sản phẩm đ−ợc quay bóng lần 2. Sau đó chọn lại và loại bỏ các sản phẩm không đạt yêu cầu kỹ thuật và kiểm tra độ cứng sản phẩm. Mỗi mẫu kiểm tra độ cứng 243 điểm ở 2 phía mặt phân khuôn của viên bi. Vết mài để kiểm tra phải phẳng, nhẵn, chiều sâu vết mài 141,5 mm, đ−ờng kính vết mài nhỏ hơn 20 mm.

Kiểm tra sản phẩm 100% để phát hiện vết nứt.

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận

1- Nghiên cứu tổng quan cho thấy yêu cầu về số l−ợng bi đạn nghiền cho sản xuất xi măng là rất lớn, vì vậy việc nâng cao chất l−ợng và hạ giá thành sản phẩm bi nghiền là vấn đề cấp thiết hiện nay.

2- Thành phần hoá học của hợp kim crôm chịu mài mòn tốt nhất là C = 243%; Cr = 11420%, đồng thời đã làm sáng tỏ các quá trình xảy ra khi nấu hợp kim và đã đ−a ra ph−ơng h−ớng dùng gang trắng hợp kim crôm thấp kết hợp với chế độ nhiệt luyện hợp lý để thay thế cho hợp kim crôm thấp truyền thống để nâng cao chất l−ợng bi nghiền và hạ giá thành sản phẩm.

3- Phần nghiên cứu thực nghiệm:

a- Đã nghiên cứu về ảnh h−ởng của hàm l−ợng crôm đến độ cứng của hợp kim bi nghiền:

b- Đã nghiên cứu về thành phần hoá học, tổ chức kim loại và cơ tính của các loại bi nghiền của nhà máy xi măng Bỉm Sơn và nhà máy xi măng Hệ D−ỡng.

c- Đã tìm hiểu và nghiên cứu về công nghệ nấu luyện, đúc rót và nhiệt luyện hợp kim bi nghiền.

2. Kiến nghị

1. Do điều kiện thời gian và tài chính hạn chế nên luận văn ch−a thể áp dụng đ−ợc toán qui hoạch thực nghiệm đa yếu tố, vì vậy đề nghị đi sâu nghiên cứu chủ đề trên bằng toán qui hoạch thực nghiệm đa yếu tố để tìm ra kết quả khả quan hơn.

2. Cần có nghiên cứu thực nghiệm (sản xuất thử) loại gang trắng hợp kim crôm thấp kết hợp với nhiệt luyện thích hợp với hy vọng thay cho hợp kim bi nghiền truyền thống để nâng cao chất l−ợng bi nghiền đồng thời hạ giá thành sản phẩm.

Tài liệu tham khảo

I. Tiếng Việt.

1. B.N. ARZNAMAXOV (2001), Vật liệu học. NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Bính, Nguyễn Mạnh Hồng, Nguyễn Văn Hoá, Nguyễn Văn Bào (1996), Kỹ thuật sửa chữa máy kéo, ô tô. NXB Nông thôn, Hà Nội.

3. Lê Công D−ỡng (1973), Kim loại học vật lý. NXB Đại học và THCN, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Hào, Hoàng Đình Hiếu (1976), Giáo trình kim loại học và

nhiệt luyện. NXB Nông nghiệp, Hà Nội

5- Nghiêm Hùng (1997), Sách tra cứu thép gang thông dụng. Đại học Bách khoa, Hà Nội.

6- Nghiêm Hùng (2002), Vật liệu học cơ sở. NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội. 7- Đào Quang Kế - Hoàng Đình Hiếu (2004), Vật liệu mới và Công nghệ mới trong sản xuất cơ khí. Tập bài giảng cho Cao học Cơ khí. Đại học NNI Hà Nội. 8- Phạm Quang Lộc (2000), Kĩ thuật đúc. NXB Thanh niên, Hà Nội.

9- Định Ngọc Lụa (1970), Khuyết tật vật đúc và ph−ơng pháp đề phòng. NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội

10- Phạm Thị Minh Ph−ơng - Tạ Văn Thất (2000), Công nghệ nhiệt luyện.

NXB Giáo dục, Hà Nội.

11- Nguyễn Huy Sáu, Nguyễn Khắc X−ơng (1992), Vật liệu kim loại. Đại học Bách khoa, Hà Nội.

15- Sm−cova (1971), Sách tra cứu về nhiệt luyện. NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội. 13- Tập thể ng−ời dịch (1978), Nhiệt luyện. NXB Công nhân kĩ thuật, Hà Nội. 14- Tạ Văn Thất, Nguyễn Huy Sáu (1990), Công nghệ và thiết bị nhiệt luyện. Đại học Bách khoa, Hà Nội.

15- Nguyễn Văn Tích (2001), Báo cáo đề tài Khoa học Công nghệ. Viện

II. Tiếng Anh.

16- Chadwick. G.A. (1975), Metallography of phase transformations. London. 17- Kamennichny. I. (1969), A Short handbook of heat treatment. Moscow. 18- Moon. B.M. (2001), Alloy Design and heat treatment of Chronium White Cast Irons with Improved wear Resistance. Proceding of. AFC - 7, Taiwan. 19- Ross R.B. (1972), Metallic materials. London.

III. Tiếng Nga.

20- YKOBA A.A. \EPMAHA A. (1969), Matep℃a@⊂

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ chế tạo bi nghiền clinker phục vụ sản xuất trong các nhà máy xi măng (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)