4. Cơ sở tính toán thiết kế kho bảo quản sản phẩm dạng củ sau khi chiếu xạ
4.3.3. Nhiệt l−ợng trong kho bảo quản
Trong quá trình bảo quản l−ợng nhiệt sinh ra trong kho chủ yếu là do khối nông sản hô hấp tạo nên còn các thiết bị lắp đặt trong kho và nhiệt do bức xạ mặt trời qua t−ờng, qua mái... tạo ra nhỏ có thể khắc phục bằng cách tạo kết cấu xây dựng kho cách nhiệt và cách ẩm tốt. Vì vậy nhiệt bức xạ qua t−ờng qua mái có thể bỏ qua. Mặt khác trong kho chỉ đặt các giàn để xếp khoai tây và hành tây mà không lắp đặt các thiết bị máy móc nào. Do vậy nhiệt l−ợng trong kho bảo quản chỉ do một mình nhiệt của khối nông sản toả ra.
Toàn bộ nhiệt l−ợng sinh ra trong khối nông sản khi bảo quản là do hô hấp và có thể tính một cách gần đúng theo l−ợng CO2 sinh ra trong quá trình hô hấp [3].
Nhiệt hô hấp của khối nông sản đ−ợc tính theo công thức: ) 9 , 0 1 , 0 ( n bq TP th E q q Q = + (W) (4.28) Trong đó: ETP - là dung tích kho bảo quản
bq
n q
q ; là nhiệt l−ợng do nông sản tỏa ra ở nhiệt độ khi nhập kho và nhiệt độ khi bảo quản .
kho bằng nhiệt độ khi bảo quản nên qn =qbq .
Do đó nhiệt độ do nông sản tỏa ra là:
Qth = ETPqn (W) (4.29) Nhiệt l−ợng tỏa ra của khoai tây[13] trong quá trình bảo quản phụ thuộc c−ờng độ hô hấp của nông sản mà c−ờng độ hô hấp lại phụ thuộc vào nhiệt độ của môi tr−ờng. Nhiệt l−ợng toả ra phụ thuộc vào nhiệt độ đ−ợc thể hiện bảng
Bảng 4.1 Nhiệt l−ợng toả ra của một tấn nông sản theo nhiệt độ
Nhiệt độ (0c) 15 20 25 30 35
qn (W/T) 44 59,8 74,4 91,6 80,7