4. Cơ sở tính toán thiết kế kho bảo quản sản phẩm dạng củ sau khi chiếu xạ
4.1.3. Thông gió tự nhiên d−ới tác dụng của gió
Mặt tr−ớc của kho theo chiều gió thổi gọi là mặt đón gió và có áp suất tăng cao, còn mặt sau gọi là mặt khuất gió và có áp suất nhỏ hơn. áp suất toàn phần do gió gây ra tại một điểm bất kỳ của kho đ−ợc tính theo công thức sau: p = pa + pg = pa + kvg N ρ 2 2 , ( N/m2 ) (4.9) Trong đó :
p : áp suất bên ngoài tại các cửa, (N/m2) pa : áp suất khí quyển, (N/m2) pg: áp suất do gió gây ra tại điểm xét, ( N/m2)
: Vận tốc của gió, ( m/s )
g
v
k : Hệ số tỷ lệ và đ−ợc gọi là hệ số khí động
Hệ số khí động k trên mặt đón gió có gía trị d−ơng và th−ờng lấy bằng 0,6 còn trên mặt khuất gió có giá trị âm đ−ợc lấy bằng - 0,3 và hệ số k không thay đổi dù cửa đóng hay cửa mở.
áp suất bên ngoài kho tại các cửa đ−ợc xác định theo công thức: p = pg = kvg N
ρ
2 2
Hiệu số áp suất tại các cửa của kho là: ∆p = p - px, ( N/m2 ) (4.11) px: áp suất bên trong kho tại mặt phẳng ngang với đ−ờng tâm của cửa vào Đ−ợc xác định qua ph−ơng trình cân bằng l−u l−ợng:
px = 2 2 2 2 R V R R V V F F p F p F + + , ( N/m2 ) (4.12)
L−u l−ợng của không khí tại các cửa là:
L = àVFV 2ρN (pV − px) = àRFR 2ρT(px − pR) , ( kg/h) (4.13) Khi có một cửa mở còn các cửa khác đóng thì áp suất bên trong nhà bằng áp suất cửa mở. Còn khi tất cả các cửa mở thì áp suất bên trong nhà bằng áp suất bên trong nhà sẽ có giá trị trung gian .