Tình hình bảo quản sản phẩm chiếu xạ hành tây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ bảo quản sản phẩm dạng củ bằng phương pháp chiếu xạ (Trang 28)

1. Tổng quan nghiên cứu

1.4.3.Tình hình bảo quản sản phẩm chiếu xạ hành tây

Cũng nh− khoai tây việc kìm hãm nảy mầm bằng tia gamma chịu ảnh h−ởng của một số yếu tố quan trọng nh−: điều kiện phát triển của củ hành tr−ớc khi thu hoạch, trạng thái ngủ sinh lý khi chiếu xạ, liều xạ hấp thụ, môi tr−ờng bảo quản sau khi chiếu xạ đặc biệt là độ ẩm. Việc làm cho hành tây tr−ớc khi chiếu xạ và bảo quản là rất quan trọng vì nó làm tăng sức đề kháng, chống sự xâm nhập của vi sinh vật từ bên ngoài và hạn chế sự mất n−ớc do hiện t−ợng khuếch tán n−ớc từ trong ra ngoài. Tác dụng của bức xạ đối với việc kìm hãm nảy mầm trong những tr−ờng hợp này rất rõ rệt.Thời gian ngủ sinh lý của hành tây khác với thời gian ngủ sinh lý của khoai tây, của hành tây th−ờng trong vòng 4 - 5 tuần. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng chiếu xạ kìm hãm nảy mầm có hiệu quả nhất trong thời gian ngủ sinh lý (tốt nhất 1- 2 tuần sau thu hoạch) [23]. Trong quá trình chiếu xạ nhiệt độ và độ ẩm có ảnh h−ởng rất lớn .

Liều xạ kìm hãm nảy mầm không có tác dụng hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây thối. Nh−ng có thể kìm hãm nảy mầm và giảm tỷ lệ thối khi bảo quản ở điều kiện tự nhiên. Khi sử lý phối hợp tr−ớc và sau khi thu hoạch giữa liều xạ thấp và axít Salicilíc và sử lý giữa liều xạ cao và nhiệt độ, có tác dụng hạn chế sự phát triển của Botry líc spp trong thời gian bảo quản [14]. Liều xạ kìm hãm nảy mầm không gây những biến đổi đáng kể trong thành phần dinh d−ỡng của hành tây nh− hàm l−ợng đ−ờng, Vitamin C, hàm l−ợng Protein [22].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ bảo quản sản phẩm dạng củ bằng phương pháp chiếu xạ (Trang 28)