Các chỉ tiêu khác:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật che phủ nilon nhằm thâm canh tăng năng suất lac trên vùng đất bạc màu huyện việt yên bắc giang (Trang 63 - 65)

- Yêu cầu dinh d−ỡng của cây lạc:

Các chỉ tiêu khác:

- Xác định nhiệt độ, ẩm độ, dung trọng, tỷ trọng, độ xốp của đất:

+ Vị trí xác định: lấy ở lớp đất sát mặt luống, tầng đất sâu 5cm, 15 cm, ở giữa 2 hàng lạc.

+ Thời điểm xác định: vào các thời điểm nảy mầm, ra hoa, sau ra hoa vào làm quả, tr−ớc thu hoạch và sau các đợt nắng hạn hay m−a to.

- Nhận xét về tình hình sâu bệnh, cỏ dại.

- Đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua hạch toán kinh tế của biện pháp che phủ nilon.

- Các số liệu về khí t−ợng, lý hoá tính đất và các chỉ tiêu khác có liên quan đến thí nghiệm.

- So sánh kết quả thí nghiệm với kết quả ứng dụng trình diễn điểm ở địa ph−ơng đã có theo kết quả điều tra ban đầu

3.4.4. Ph−ơng pháp theo dõi

- Các chỉ tiêu sinh lý, hình thái và nông học đ−ợc xác định theo hệ thống tiêu chuẩn của ngành

+ Thời gian phát dục qua các giai đoạn theo dõi cố định trên 10 cây liên tiếp/ô.

+ Các chỉ tiêu chiều cao cây, tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây, tốc độ ra lá, số cành cấp I, số cành cấp II, số quả/cây, tỷ lệ quả chắc, theo dõi 10 cây cố định nêu trên.

+ Khả năng tích luỹ chất khô: lấy mẫu đại diện 10 cây/ô. Xác định bằng ph−ơng pháp sấy khô.

- Diễn biến diện tích lá (LAI) xác định theo ph−ơng pháp đục lỗ, cân nhanh trực tiếp. Lỗ khoan có đ−ờng kính 1cm. Theo dõi ở 3 thời kỳ: hoa rộ, đâm tia và thời kỳ hình thành hạt. Mỗi ô lấy 10 cây liên tục. Dùng cân xác định khối l−ợng lá cắt rời của từng cây và xác định khối l−ợng của 1dm2 lá

trung bình của 10 cây đó.Từ đó tính ra diện tích lá của từng cây, của ô và chỉ số LAI của công thức thí nghiệm.

Chỉ số LAI (leaf Area Index) = Số m2lá/m2 đất

- Nhiệt độ, ẩm độ, dung trọng, tỷ trọng, độ xốp của đất đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp hiện hành.

* Chỉ tiêu đánh giá về sâu bệnh:

- Sâu hại lá: Đánh giá cấp hại theo RangaRao và Wight năm 1991- ICRSAT. Theo dõi tr−ớc khi thu hoạch 10- 15 ngày.

Cấp hại % Diện tích lá bị khuyết do sâu ăn phá

1 Không bị hại 2 1 - 20 3 21 – 30 4 31 – 40 5 41 – 50 6 51 – 60 7 61 – 70 8 71 – 80 9 81 - 100

- Các bệnh hại lá: xác định theo thang điểm của ICRISAT

Mô tả bệnh Điểm Mức hại

(%) Bệnh gỉ sắt Bệnh đốm lá

1 0 Không vết bệnh Không vết bệnh

2 1-5 Vết bệnh có nhiều ở

tầng lá d−ới Vết bệnh có ở tầng lá d−ới, không gây rụng lá 3 6-10

Vết bệnh rất nhiều ở tầng lá d−ới, xuất hiện

một vài chấm đen ở tầng lá giữa Vết bệnh ở tầng lá dơứi và giữa, rụng một vài lá tầng d−ới 4 11- 20 Tầng lá d−ới bị bệnh rất nhiều Tầng lá d−ới bị bệnh nhiều; rụng khoảng 20% lá. Xuất hiện nhiều vết bệnh ở tầng lá giữa 5 21- 30 Bất đầu xuất hiện vết Tầng lá d−ới rụng

bệnh ở tầng lá trên khoảng 50% do bị bệnh

6 31- 40

Vết bệnh loang to ở tầng lá d−ới, màu nâu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đậm, có nhiều vết đậm loang lỗ

Bắt đầu xuất hiện vết bệnh trên các lá ngọn, rụng vài lá ở tầng giữa

7 41- 60

Tầng lá d−ới và giữa bị hại nhiều, tầng trên

có nhiều vết bệnh Rụng hết lá ở tầng d−ới và giữa, tầng lá ngọn có nhiều vết bệnh 8 61- 80 100% lá d−ới và giữa bị hại, tầng lá trên vết bệnh xuất hiện các quầng nâu đen xung

quanh

Lá ngọn bắt đầu rụng

9 81- 100 Tất cả các lá đều bị hại, héo rũ xuống

Hầu nh− tất cả các lá bị rụng

3.5. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Số liệu đ−ợc xử lý theo ch−ơng trình phần mềm EXCEL5.0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật che phủ nilon nhằm thâm canh tăng năng suất lac trên vùng đất bạc màu huyện việt yên bắc giang (Trang 63 - 65)