- Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002 tỉnh Bắc Giang
2.2. Tình hình nghiên cứu về cây lạc trong và ngoài n−ớc
Nhìn chung, các nhà khoa học thế giới đã và đang tập trung nghiên cứu 4 vấn đề lớn về cây lạc:
- Nghiên cứu chọn tạo giống lạc .
- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất lạc . - Nghiên cứu điều kiện sinh thái của cây lạc.
-Tìm hiểu những vấn đề khó khăn trọng tâm mà ng−ời trồng lạc gặp phải để tháo gỡ cho họ một cách kịp thời và đ−a nhanh những tiến bộ kỹ thuật mới vào đồng ruộng.
2.2.1: Về giống
Trung Quốc là n−ớc đặc biệt quan tâm tới công tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trồng lạc. Các nhà khoa học Trung Quốc đã chọn lọc đ−ợc rất nhiều giống lạc mới có tiềm năng năng suất cao, khả năng chống chịu bệnh tốt. Cùng với những kết quả nghiên cứu về chế độ làm đất, bón phân tăng năng suất lạc của quốc gia này t−ơng đ−ơng với Mỹ.
Việt Nam trong những năm qua đã rất quan tâm tới công tác nghiên cứu phát triển sản xuất lạc. Chúng ta đã biết tiếp thu một cách sáng tạo những thành tựu và kinh nghiệm của thế giới. Các nhà khoa học Việt Nam đã xác định đ−ợc những yếu tố hạn chế chính đối với sản xuất lạc, từ đó có các h−ớng nghiên cứu để khắc phục. Chúng ta đã chọn lọc, nhập nội đ−ợc một tập đoàn giống lạc với năng suất cao, khả năng chống chịu bệnh tốt. Hiện nay chúng ta đã
chọn đ−ợc bộ giống lạc tốt cho vùng thâm canh, vùng n−ớc trời, cho xuất khẩu và cho mục đích ép dầu tại chỗ. Những giống lạc mới này đã góp phần tăng năng suất và sản l−ợng lạc một cách nhanh chóng.
Những giống lạc có tiềm năng năng suất cao 30 - 40 tạ/ha đã đ−ợc các vùng sản suất lạc tiếp nhận nhanh chóng nh−: LO2, LVT, BG78, LO5 ởcác tỉnh vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và khu Bốn cũ; giống LO2 BG78, 1660, V79, Sen lai cho vùng khu Bốn cũ và Duyên hải Nam trung bộ. GiốngVD1, LH25, lỳ chọn lọc cho các tỉnh miền đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu long và Tây Nguyên; gần đây viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam đã chọn tạo và đ−a ra sản xuất 2 giống lạc mới (MG7 và L14) năng suất cao, phẩm chất tốt. Hai giống lạc này đang đ−ợc trồng phổ biến ở các tỉnh Miền Bắc và khu Bốn cũ. Chúng ta đã tiến hành thu thập và nghiên cứu nguồn gen của trên 1271 giống nhập nội từ hơn 40 n−ớc trên thế giới và trên 100 giống địa ph−ơng, kết quả đã chọn tạo, phân lập đ−ợc nhiều giống quí có đặc tính chống chịu rét, chịu hạn… [22].
2.2.2. Về các biện pháp kỹ thuật thâm canh:
Bón phân cho lạc: kết quả nghiên cứu của viện nông hóa thổ nh−ỡng cho biết, trên một số đất trồng lạc ở các vùng lạc chuyên canh của ta thì độ ẩm và các chất dinh d−ỡng là một trong những yếu tố hạn chế năng suất lạc. Các loại đất khác nhau thì áp dụng mức phân bón khác nhau. Nh−ng nói chung, các loại đất trồng lạc điển hình là đất bạc màu, đất cát ven biển, đất xám trung du... thì mỗi ha th−ờng sử dụng nh− sau:
Phân hữu cơ 8-10 tấn; N 15 - 20 kg; P2O5 : 40 - 60 kg; K2O: 30 - 40 kg, Vôi bột 300-500 kg (nếu đất chua thì cần bón nhiều hơn).
So với yêu cầu trên thì hầu nh− các nơi đều ch−a đạt thậm chí còn thấp hơn rất nhiều.
Nghiên cứu sử dụng phân vi sinh và các chất kích thích cho lạc:
Khi nghiên cứu ảnh h−ởng của các yếu tố vi l−ợng đến sinh tr−ởng và phát triển của cây lạc, các nhà khoa học đã khuyến cáo rằng: Molipden và Bo là 2 nguyên tố vi l−ợng quan trọng nhất đối với lạc. Molipden nằm trong thành
phần của enzim nitrogenaza xúc tác quá trình cố định đạm. Trong điều kiện đủ molipden, số l−ợng và chất luợng vi khuẩn nốt sần cố định đạm tăng. Trong điều kiện thiếu molipden, số l−ợng và chất l−ợng vi khuẩn này giảm. Phần lớn các đất trồng lạc ở Việt Nam đều thiếu molipden. Nếu bổ sung Molipden bằng cách xử lý hạt tr−ớc khi gieo trồng với dung dịch molipdat amon 0,1 - 0,2 % trong khoảng 5 - 6 giờ hoặc phun dung dịch này với nồng độ 0.3% lên lá lạc khi bắt đầu ra hoa sẽ có tác dụng làm tăng năng suất đáng kể.
Bo làm tăng quá trình thụ phấn thụ tinh của lạc. Thiếu Bo tỷ lệ hoa có ích giảm rõ rệt, số l−ợng hoa cũng giảm dẫn đến giảm số quả trên cây,đồng thời cũng làm tăng hạt lép và sức sống của hạt bị giảm. Chúng ta có thể cung cấp Bo cho cây bằng cách phun axít boric 0,03% cho cây lạc lúc ra hoa hoặc bón muối borat 10kg/ha cho lạc đều có tác dụng tăng năng suất[31].
Đất trồng lạc phần lớn cũng thiếu (Cu) đồng. Theo kết quả nghiên cứu của viện nghiên cứu khoa học Việt Nam (1977 - 1998) thì việc phun dung dịch CuSO4 (0,1 – 0,2%) cho lạc lúc ra hoa đã làm tăng năng suất lạc từ 23 - 43%. Phun boocđô 1-2 lần cho lạc đã làm tăng năng suất lạc 20 - 40%[31].
Kẽm cũng nh− đồng, có tác dụng nh− là một chất xúc tác và điều tiết quá trình trao đổi chất trong cây. Đặc biệt là quá trình oxy hóa - khử. Đa số đất trồng lạc cũng hay thiếu kẽm, phun thuốc trừ bệnh (boócđô hay Zinep) là đã cung cấp trực tiếp Cu và Zn cho lạc.
Cây lạc cũng rất cần sắt (Fe) để phát triển bình th−ờng và tổng hợp chất diệp lục. Khi bị thiếu Fe cây sẽ yếu, lá non bị úa vàng, các lá già hơn có thể bị chết, cây sẽ có ít nốt sần và quả cũng có ít hơn.
Dùng chế phẩm Nitrazin tẩm hạt giống tr−ớc khi gieo hoặc t−ới vào hốc (với l−ợng gấp hai lần tẩm hạt) có thể làm tăng năng suất 50 - 80 kg lạc vỏ/ha. Nếu dùng phân vi sinh vật đúng cách, đất thoáng lại đ−ợc bón đủ lân, vôi và một chút phân đạm thì sẽ làm giảm đ−ợc 50% nhu cầu phân đạm cần bón [31].
Các nhà chuyên môn khuyến cáo rằng: nếu phun chế phẩm vi l−ợng cho lạc lúc có 5 - 6 lá thật hoặc lúc bắt đầu tắt hoa sẽ làm tăng số hoa và tăng tỉ lệ đậu quả. Trong tr−ờng hợp ruộng lạc sinh tr−ởng quá mạnh, muốn hạn chế lốp đổ thì sau khi vun gốc 1 tuần, có thể phun dung dịch axit xuxinic 0,02% hay dùng chất kìm hãm sinh tr−ởng lên lá lạc để hạn chế sự bốc thân lá, dồn chất dinh d−ỡng vào cho quả để làm cho quả chắc hơn, hạt mẩy hơn[31].
Những nghiên cứu về một số chất điều hòa sinh tr−ởng
- Nghiên cứu về PIX:Chất điều hòa sinh tr−ởng Mepiquat chloride có tên là 1,1- dimethylpiperidinium chloride, tên th−ơng mại là PIX. là chất điều hòa sinh tr−ởng ngoại sinh có tác dụng ức chế quá trình sinh tr−ởng dinh d−ỡng của thực vật.
PIX là chất điều hòa sinh tr−ởng nội hấp, đ−ợc thực vật có màu xanh hấp thu ở một bộ phận rồi chuyển vận tới toàn cây, tăng c−ờng sự phát dục và hoạt động của bộ rễ, điều tiết giữa sinh tr−ởng dinh d−ỡng và sinh tr−ởng sinh thực làm cho lóng ngắn lại và phiến lá dày lên, diện tích lá bé đi (Lý Văn Bính và Phan Đại Lục, 1991). [6]. Sau khi xử lý PIX, màu lá sẫm hơn, Phiến lá không phát triển về chiều rộng mà dày thêm, hàm l−ợng diệp lục tăng lên, lá chậm già hơn, tăng c−ờng hoạt động quang hợp, có tác dụng cải thiện kết cấu quần thể trên ruộng.
Bộ môn Sinh lý - Hóa sinh tr−ờng Đại học nông nghiệp I đã nghiên cứu và tạo nên chế phẩm đậu hoa đậu quả cho nhiều loại cây trồng sử dụng có hiệu quả trong sản xuất. Chế phẩm dạng bột α - NAA d−ới dạng hòa tan đ−ợc trong n−ớc là nguồn auxin bổ sung cho nguồn nội sinh, một số nguyên tố vi l−ợng cần thiết nh− B và Cu, ngoài ra có thêm một l−ợng nhỏ các nguyên tố đa l−ợng ( N, P, K). Phun chế phẩm này đã làm cho quá trình đậu quả tăng lên rất mạnh, hiệu quả này còn đ−ợc nhân lên khi cung cấp đủ n−ớc và các chất dinh d−ỡng cho cây trồng. (Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch. 1993)
Chlor Cholin chlorid (CCC) là chất đối kháng với Gibberellin vì nó kìm hãm sự tổng hợp Gibberellin trong cây. Ngoài các tác dụng nh− làm lùn
cây, chống lốp đổ nó còn làm tăng sự hình thành diệp lục, xúc tiến sự ra hoa (Nguyễn Quang Thạch và ctv. 2000) [30]. Hiên nay, CCC đang đ−ợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp, với mục đích làm thấp cây, cứng cây, chống lốp đổ và tăng năng suất cho các loại cây ngũ cốc và tạo hình cho cây cảnh
(Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, 1993).
- Chế phẩm tăng năng suất lạc: chế phẩm Fivilac của xí nghiệp liên doanh Fitôhooc môn, bao gồm các nguyên tố vi l−ợng cùng với chất điều hòa sinh tr−ởng gibberellin, auxin (α- Naptylaxetic axit và β- Naptoxylaxetic axit) có bổ sung thêm chất phụ gia, bám dính.
Do cung cấp cho cây lạc một l−ợng chất điều hòa sinh tr−ởng và vi l−ợng nhất định, cho nên đã kích thích ra hoa tập trung , tạo tia quả.Kích thích vận chuyển dinh d−ỡng vào hạt, quả. Tăng c−ờng và kéo dài khả năng quang hợp, cố định đạm của cây. Tăng tỷ lệ đậu quả chắc, tăng năng suất từ 10 - 15% và tăng phẩm chất. Nếu đ−ợc chăm sóc tốt có thể tăng tới 20 - 25%. Ruộng đ−ợc phun chế phẩm, tỷ lệ bệnh thối đen giảm xuống.
Chế phẩm đ−ợc sử dụng ở nhiều tỉnh, đặc biệt ở những vùng trọng điểm trồng lạc nh− Nghệ An, Thanh Hóa... chế phẩm đã đ−ợc Nhà n−ớc công nhận và cấp bằng độc quyền sáng chế số 148.
Chế phẩm tăng năng suất lạc (FIVILAC) phun lên lá vào thời kỳ ra hoa rộ vừa nâng cao năng suất, phẩm chất lại vừa đem lại hiệu quả cao cho ng−ời sản xuất[31].
Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài n−ớc liên quan đến đề tài che phủ nilon cho lạc
2.2.3.1. Kết quả nghiên cứu trên thế giớ:
Biện pháp kỹ thuật che phủ nilon để trồng lạc (Polythene mulched groundnut - PMG) đ−ợc bắt nguồn từ Nhật Bản, du nhập vào Trung Quốc từ
năm 1978 và sau đó là nhiều n−ớc khác trên thế giới nh− ấn Độ, cộng hoà Triều Tiên… trong những năm từ 1978 – 1984 diện tích trồng lạc có che phủ nilon ở Trung Quốc đạt tới 333.000 ha với năng suất 3,75 – 4,5tấn/ha. Tăng năng suất so với không che phủ nilon từ 25 – 50%. Đặc biệt có những diện tích năng suất đạt tới 8,09 – 9,56 tấn/ha [20].
Trung Quốc là một trong những n−ớc có diện tích trồng lạc lớn trên thế giới và cũng là n−ớc có nhiều tiến bộ trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất lạc. 3 tiến bộ quan trọng nhất trong nghề trồng lạc của Trung Quốc những năm vừa qua đó là: tạo giống năng suất cao, xây dựng thành công vụ lạc thu đạt năng suất cao ổn định và ứng dụng công nghệ che phủ nilon cho lạc. Trong những năm gần đây diện tích trồng lạc che phủ nilon của Trung Quốc tăng đến trên 370.000 ha, chiếm trên 10,5% tổng diện tích lạc của cả n−ớc. Kỹ thuật che phủ nilon đ−ợc coi là cuộc "Cách mạng trắng" là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng nhất góp phần làm tăng sản l−ợng lạc ở Trung Quốc.
ở ấn Độ, tại ICRISAT ứng dụng trồng lạc che phủ nilon đạt năng suất cao 7tấn/ha, bình quân 5tấn/ha, có hiệu quả cho tất cả các giống, đặc biệt là các giống có thời gian sinh tr−ởng ngắn trồng ở vùng lạnh.
Nhìn chung các kết quả nghiên cứu và thực nghiệm biện pháp kỹ thuật che phủ nilon cho lạc đều đi đến thống nhất nh− sau:
- Năng suất đạt từ 3,75 - 4,75 tấn/ha, tăng so với không che phủ nilon là 20 -50%. - Biện pháp PMG áp dụng có hiệu quả cho tất cả các vùng khí hậu, thời vụ trồng, các loại đất trồng và các giống lạc khác nhau - trong đó vụ lạc thu và vụ lạc đông là có hiệu quả nhất.
- Che phủ nilon làm tăng l−ợng dầu của hạt, hàm l−ợng Protein và nồng độ của 8 loại axit amin chủ yếu ở trong hạt.
- Che phủ nilon rút ngắn đ−ợc thời gian sinh tr−ởng từ 8 - 10 ngày do đó vụ xuân có thể gieo trồng sớm hơn, góp phần làm tăng vụ trong năm.
- Che phủ nilon làm tăng tỷ lệ quả chắc/cây thêm 13 – 25%, tăng tỷ lệ hạt/quả từ 4 – 5%. Các tia hình thành ở giai đoạn cuối không thể xuyên qua tấm nilon chui xuống đất để hình thành quả đ−ợc, nhờ đó tiết kiệm đ−ợc dinh d−ỡng để nuôi những tia hình thành sớm và đang phát triển quả.
Bảng 2.3: Hiệu quả của che phủ nilon cho lạc ở những điều kiện đất có độ mầu mỡ khác nhau Tăng Độ mầu mỡ đất Số điểm điều tra PMG (tấn/ha) NMG (tấn/ha) (tấn/ha) (%) Thấp 11 2,84 1,91 0,93 48,69 Trung bình 38 4,14 3,01 1,13 37,90 Cao 40 6,34 4,94 1,40 28,34 Rất cao 36 8,09 6,66 1,43 21,47 Rất rất cao 14 9,56 8,08 1,48 18,32 Nguồn [21]
2.2.3.2. Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam
ở Vi ệ t N a m v i ệ c n g h i ê n c ứ u á p d ụ n g g i ố n g m ớ i c ó n ă n g s u ấ t c a o v ớ i c ô n g n g h ệ k ỹ t h u ậ t c h e p h ủ n i l o n c h o l ạ c m ớ i đ−ợ c c h ú ý t r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y v à đ ã t h u đ−ợ c n h ữ n g k ế t q u ả đ á n g m ừ n g .
Những năm 1996 – 2000 các kết quả nghiên cứu về thời vụ, mật độ trồng lạc có che phủ nilon, nhất là ở vụ xuân của trung tâm nghiên cứu phát triển đậu đỗ – Viện KHKTNN Việt Nam đã cho thấy năng suất lạc đã tăng hơn so với không che phủ 43% trong vụ xuân và 54,7% trong vụ thu đông. Vụ xuân năm 1977 trong thí nghiệm áp dụng che phủ nilon trên 5 bộ so sánh giống, mỗi bộ 20 giống. Kết quả năng suất đạt tăng tối thiểu 30 - 50%, tối đa tăng 2 – 3 lần so với vụ xuân năm 1996. Đến năm 2000 biện pháp kỹ thuật này đã đ−ợc Bộ nông nghiệp và PTNT công nhận là tiến bộ kỹ thuật. Tuy việc ứng
dụng công nghệ che phủ nilon cho lạc trong sản xuất đại trà ở ta hiện nay ch−a đ−ợc nhiều.
Bắc Giang, là môt trong những tỉnh sớm đi đầu trong việc ứng dụng, thử nghiệm trồng lạc có che phủ ni lon. Trong những năm qua, đ−ợc sự giúp đỡ của viện KHKTNN Việt Nam, trực tiếp là trạm nghiên cứu đậu đỗ, đã giúp đỡ về kỹ thuật, cơ quan khuyến nông tỉnh đã triễn khai nhiều mô hình sản xuất thử và đã đ−a vào sản xuất với quy mô vài chục ha và thu đ−ợc kết quả b−ớc đầu (Bảng 2.6). Tuy nhiên đến nay diện tích trồng lạc che phủ nilon ở huyện Việt Yên nói riêng và toàn tỉnh nói chung còn rất thấp, có thể nói là không đ−ợc mở rộng. Qua điều tra khảo sát của chúng tôi, có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện t−ợng này, song, ở đây có 3 nguyên nhân chính đó là: thứ nhất, giá cả đầu t− ban đầu cho lạc trồng có che phủ nilon cao, ch−a phù hợp với khả năng thực tế của của đa số ng−ời dân (chúng tôi sẽ phân tích và hạch toán kinh tế ở phần cuối của luận văn). Khi đ−ợc tỉnh hỗ trợ một phần kinh tế (Giống và nilon) thì ng−ời nông dân làm, khi không đ−ợc hỗ trợ thì không làm, hoặc làm với diện tích nhỏ lẻ, làm tuỳ tiện. Thứ hai là, tỉnh, huyện ch−a xác định đ−ợc cây lạc là cây chính trong hệ thống cơ cấu cây trồng của địa ph−ơng, nên ch−a thực sự chú ý đầu t− thâm canh, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nghề trồng lạc ch−a thực sự trở thành nghề sản xuất hàng hoá mà làm theo kiểu tự cung tự cấp, thị tr−ờng tiêu thụ hàng hoá không ổn định khiến cho ng−ời dân không giám đầu t−. Thứ 3, mật độ trồng thấp, không v−ợt qua đ−ợc 33 - 35 cây/ m2, ch−a chủ động đ−ợc t−ới tiêu, đặc biệt là các diện tích lạc trồng trên các chân đất vàn và vàn cao th−ờng bị hạn vào vụ lạc thu, vụ đông. Tất cả những nguyên nhân trên dẫn đến năng suất lạc bình quân của Bắc Giang thấp. Diện tích lạc trồng nói chung, trồng có che phủ nilon nói riêng tăng rất chậm, chỉ tập trung chủ yếu ở một số huyện phía