0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Sơ đồ bố trí thí nghiệm Khu vực bảo vệ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHE PHỦ NILON NHẰM THÂM CANH TĂNG NĂNG SUẤT LAC TRÊN VÙNG ĐẤT BẠC MÀU HUYỆN VIỆT YÊN BẮC GIANG (Trang 60 -63 )

- Yêu cầu dinh d−ỡng của cây lạc:

Sơ đồ bố trí thí nghiệm Khu vực bảo vệ

Khu vực bảo vệ I CT1 CT2 II CT2 CT1 III CT1 CT2 IV CT2 CT1 Khu vực bảo vệ

Ghi chú: - Lần nhắc lại: I,II,… - Công thức: CT

3.4.2. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm

- Kích th−ớc luống và quy cách gieo: mỗi ô thí nghiệm làm 2 luống; mặt luốn rộg 60cm, cao 15 cm, rãnh rộng 30 cm, gieo 2 hàng dọc/luống, cách

nhau 15cm; gieo theo khóm trên hàng, cách nhau 20cm (với công thức 1, 2), cách nhau 15 cm (với công thức 3, 4)

- Ngày gieo: 10/2/2004

- Phân bón và vật t−:

+ Phân chuồng hoai mục: 10 tấn/ha + Phân Đạm urê : 60 kg/ha + Phân Lânsupe : 350 kg/ha + Phân Kalysunphat : 120 kg/ha + Vôi bột : 20 kg/sào + Nilon trắng theo tiêu chuẩn: 2,5 kg/sào + Giống, thuốc trừ cỏ, thuốc bảo vệ th−c vật - Làm đất:

Cày bừa kỹ, lên luống theo quy cách, san thật phẳng mặt luống, rạch hàng sâu 8 - 10cm, bón phân, trộn đều phân với đất, phủ lớp đất mỏng, gieo hạt, lấp hạt, làm phẳng mặt luống, phun thuốc trừ cỏ (nếu đất khô phải t−ới n−ớc tr−ớc khi phun), căng nilon phẳng trên mặt luống, vén hoặc ghim chặn chặt mép nilon d−ới rãnh luống

- Bón phân: bón lót toàn bộ l−ợng phân hữu cơ, phân hoá học + 2/3 l−ợng vôi bột; còn 1/3 bón khi lạc bắt đầu ra hoa.

- Chăm sóc:

+ T−ới n−ớc: thời kỳ sau gieo, nếu đất khô cần t−ới kịp thời, các giai đoạn sau, nhất là khi lạc ra hoa, nếu ẩm độ đất thấp nhất thiết phải t−ới cho lạc. T−ới theo ph−ơng pháp t−ới ngấm theo rãnh luống.

+ Đục lỗ nilon: ở vụ xuân, sau gieo 5-6 ngày cần theo dõi th−ờng xuyên, khi lạc nhú mầm phải đục lỗ nilon kịp thời cho cây con mọc. Đ−ờng kính lỗ 6 -7 cm. Công việc này cần tiến hành vào sáng sớm hay chiều mát để tránh cho cây con bị gặp nắng đột ngột cây sẽ bị héo. Trong thực tế, để cho nhanh, bớt

công lao động, chúng tôi đã dùng tay xé vén lỗ nilon nơi khóm lạc mọc. Kết quả thu đ−ợc rất khả quan mà vẫn đảm bảo yêu cầu của thí nghiệm.

+ Làm thoáng gốc để cặp cành cấp một v−ơn ra khỏi tấm nilon, đây là công việc rất quan trọng, nếu không làm tốt ảnh h−ơng lớn tới năng suất lạc sau này.

+ Nhổ cỏ gốc và tiến hành các biện pháp chăm sóc khác nh− trong sản xuất bình th−ờng.

3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi:

Các chỉ tiêu về sinh tr−ởng phát triển

- Tỷ lệ nảy mầm: bắt đầu, kết thúc

- Số cành cấp I, II.

- Chiều cao cây, tốc độ phát triển chiều cao cây. - Số cây/ m2.

- Thời gian sinh tr−ởng ( ngày ):

+ Từ gieo – mọc ( khi 50% cây mọc ). + Từ gieo – ra hoa .

+ Từ gieo – chín ( thu hoạch ). + S ố hoa/ cây, động thái ra hoa

+ Hệ số diện tích lá (LAI): ở 3 giai đoạn: ra hoa, đâm tia, làm quả hạt + Khả năng tích luỹ chất khô

Chỉ tiêu về Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:

Lấy ngẫu nhiên 10 cây/ô nhắc lại 3 lần tr−ớc thu hoạch để xác định: - Số quả/cây.

- Số quả chắc/cây. - Tỷ lệ quả chắc.

- Trọng l−ợng 100 quả khô; tỷ lệ hạt/vỏ. - Số cây cho thu hoạch/m2.

- Tính năng suất :

+ Năng suất thực thu (tạ/ha)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHE PHỦ NILON NHẰM THÂM CANH TĂNG NĂNG SUẤT LAC TRÊN VÙNG ĐẤT BẠC MÀU HUYỆN VIỆT YÊN BẮC GIANG (Trang 60 -63 )

×