Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Nội dung

Một phần của tài liệu [Luận văn]tuyển chọn giống lúa mới ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá cho huyện chương mỹ hà tây (Trang 59 - 66)

3.1. Nội dung

- Điều tra tình hình kinh tế x0 hội ngành sản xuất lúa, cơ cấu giống lúa từ năm 2004 - 2006 của huyện Ch−ơng Mỹ - Hà Tây.

- Tiến hành so sánh 7 dòng, giống lúa vụ xuân năm 2007 tại x0 Thuỷ Xuân Tiên - Ch−ơng Mỹ - Hà Tây.

- Xây dựng mô hình trình diễn một số dòng, giống triển vọng với trình độ thâm canh cao đ−a vào cơ cấu giống lúa của huyện.

3.2. Vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Vật liệu

- Gồm 6 dòng, giống lúa SS-2, N18, N19, N46, N50, N91 do Bộ môn Công nghệ Sinh học khoa Nông Học tr−ờng Đại học Nông nghiệp I mới chọn tạo với đối chứng là giống KD18 hiện đang cấy phổ biến (chiếm trên 50%) trong huyện hiện nay.

- Sử dụng 10 chủng vi khuẩn đang phổ biến ở các vùng sinh thái trồng lúa để dùng lây nhiễm nhân tạo. Cụ thể các chủng có tên sau: chủng 1 (ký hiệu HAU 01043); chủng 2A (HAU 02009-2); chủng 3B (HAU 02021-2); chủng 4 (HAU 02008-1); chủng 5A (HAU 02013-1); chủng 6 (HAU 02034- 3); chủng 7 (HAU 02019-1); chủng 8 (HAU02020-1); chủng 9 (HAU 02019- 2) và chủng 10 (ký hiệu là KU). Trong đó chủng 2A đ−ợc phân lập tại Ch−ơng Mỹ - Hà Tây.

3.2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.2.1. Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, diện

tích mỗi ô thí nghiệm là 10m2 (5 x 2m) khoảng cách giữa các ô cùng lần nhắc

lại là 30cm và giữa các lần nhắc lại là 40cm xung quanh thí nghiệm có ít nhất 3 hàng lúa bảo vệ.

3.2.2.2. Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trong điều kiện vụ xuân 2007 tại x0 Thuỷ Xuân Tiên - Ch−ơng Mỹ - Hà Tây.

3.2.2.3. Điều kiện thí nghiệm

- Đất đ−ợc cầy bừa bằng phẳng, thuộc loại đất thịt trung bình, cấy hai vụ lúa.

- Kỹ thuật làm đất: cầy bừa ngả ruộng bằng máy, bừa san phẳng bằng trâu để cấy.

- Mật độ: cấy 1 dảnh, hàng cách hàng 20cm, cây cách cây 11cm. T−ơng

đ−ơng với mật độ 45 cây/m2. Gieo mạ d−ợc, mật độ gieo th−a 15 kg/sào.

- Gieo mạ ngày 11/1/2007, cấy ngày 5/02/2007 cấy thẳng hàng.

3.2.2.4. Bón phân

+ Phân chuồng 8 tấn/ha. + Phân đạm 120 N kg/ha.

+ Phân lân 90 P2O5 kg/ha

+ Phân kali 90 K

2O kg/ha

Sử dụng: Phân Trâu Bò, Urê, Supe lân, Kali clorua.

Cách bón: bón lót toàn bộ phân chuồng + toàn bộ phân lân +30% đạm Bón thúc đợt 1: khi lúa bén rễ hồi xanh 40% đạm + 50% kali

Bón thúc đợt 2: tr−ớc trỗ từ 20 - 25 ngày, bón 30% đạm + 50% kali.

3.2.2.5. T−ới n−ớc: Từ cấy đến kết thúc đẻ nhánh giữ mực n−ớc trên ruộng từ 2 - 3 cm các giai đoạn sau giữ mực n−ớc không quá 5cm. Phơi ruộng khi lúa uốn câu.

3.2.2.6. Chỉ tiêu theo dõi

Theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá của Viện lúa quốc tế (IRRI, 1996) và tiêu chuẩn (10 TCN 558-2002), Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Giai đoạn mạ tr−ớc khi cấy

Lấy 30 cây ngẫu nhiên của mỗi dòng để đo đếm các chỉ tiêu: - Tuổi mạ tr−ớc khi cấy

- Số lá mạ tr−ớc khi cấy - Chiều cao cây mạ - Màu sắc lá mạ

- Sức sống của mạ (cho điểm theo tiêu chuẩn 10 TCN 558 2002).

* Giai đoạn từ cấy đến thu hoạch

Mỗi dòng, giống theo dõi 30 khóm cố định (mỗi lần nhắc lại theo dõi 10 khóm) các chỉ tiêu sau:

- Thời gian từ cấy đến:

+ Bén rễ hồi xanh: khi có 85% số cây bén rễ trồi xanh.

+ Bắt đầu đẻ nhánh: 10% số cây có nhánh đẻ dài 1cm nhô khỏi bẹ lá. + Kết thúc đẻ nhánh: khi những dòng, giống này có số nhánh không đổi. + Ngày bắt đầu trỗ: 10% số cây có tối thiểu 1 bông trỗ lên khỏi bẹ lá 5cm. + Thời gian sinh tr−ởng từ gieo đến thu hoạch.

+ Ngày kết thúc trỗ: 85% số bông của các khóm trỗ ra khỏi bẹ lá đòng 5cm. + Số lá trên thân chính.

+ Màu sắc thân lá giai đoạn đẻ nhánh rộ. + Kiểu đẻ nhánh: chụm, xoè- đẻ rộ. + Độ thoát cổ bông: khả năng trỗ thoát.

+ Độ tàn của lá: khi thu hoạch.

+ Chỉ tiêu về lá đòng: chiều dài, chiều rộng lá đòng, màu sắc, độ dày lá. - Các chỉ tiêu về nhánh :

+ Tổng số nhánh trên khóm. Đếm số nhánh có trên 1 khóm, theo dõi tổng số 30 khóm (10 khóm/1 lần nhắc lại). Khi quan sát thấy đỉnh của nhánh nhô ra khỏi bẹ lá 1 cm thì nhánh đó xuất hiện, cứ 7 ngày theo dõi một lần đến khi kết thúc đẻ nhánh, lấy số nhánh tối đa để so sánh và đánh giá.

+ Nhánh hữu hiệu trên khóm: Đếm số nhánh có số hạt trên bông có trên 10 hạt. Theo dõi 10 khóm/1 lần nhắc lại.

+ Tỷ lệ nhánh hữu hiệu. - Tính chống chịu sâu bệnh:

+ Theo dõi đánh giá một số loại sâu và bệnh chính th−ờng gặp ở vụ xuân xuất hiện trên đồng ruộng nh−: Sâu cuốn lá, sâu đục thân, bệnh đạo ôn, khô vằn và bệnh bạc lá lúa.

+ Lây nhiễm nhân tạo 10 chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lá để đánh giá khả năng kháng bệnh của các dòng nghiên cứu với các chủng vi khuẩn đó theo thang điểm chuẩn của IRRI. Thời gian lây nhiễm đ−ợc tiến hành vào thời kỳ lúa đứng cái làm đòng đến trỗ bông ( là thời kỳ cây lúa rất mẫn cảm với bệnh bạc lá). Xác định chiều dài vết bệnh sau khi lây nhiễm nhân tạo 18 ngày, đánh giá khả năng kháng, nhiễm theo chiều dài vết bệnh đ−ợc tính từ mép cắt lá đến ranh giới giữa phần khoẻ và phần bị bệnh:

- Vết bệnh < 8cm: R (Resistance) kháng

- Vết bệnh từ 8 - 12 cm: MS ( Moderate Susseptible) nhiễm trung bình - Vết bệnh: > 12 cm: S (Susseptible) nhiễm nặng.

* Giai đoạn sau thu hoạch

Mỗi dòng lấy 30 khóm (mỗi lần nhắc lại 10 khóm) từ hàng thứ 3 và trừ 5 cây đầu tiên để tránh hiệu quả mép. Sau đó nhổ cả gốc, đeo thẻ, phơi cả cây

rồi tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sau: - Chiều cao cây cuối cùng. - Chiều dài bông.

- Độ thoát cổ bông. - Số lóng trên thân chính. - Số bông hữu hiệu/khóm.

- Số hạt trên bông (đếm tất cả số hạt có trên bông của 30 bông lấy ngẫu nhiên ở 30 khóm).

- Mật độ hạt/bông: Lấy tổng số hạt trên bông chia cho chiều dài bông. - Tỷ lệ hạt chắc/bông = số hạt chắc trên bông/tổng số hạt trên bông x 100%

- Khối l−ợng 1000 hạt: Phơi đến khi hạt đạt độ ẩm 13% thì đem cân 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt sau đó lấy trung bình của 2 lần cân của 2 mẫu có đọ lệch d−ới 5%.

- Năng suất sinh vật học

- Năng suất lý thuyết: NSLT(tạ/ha) = Số hạt/bông x Tỷ lệ hạt chức x

P1000 hạt (gr) x Số bông/khóm x số khóm/m2 x 10-4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năng suất thực thu: Cân năng suất của mỗi lần nhắc lại của từng công thúc, tính trung bình rồi quy ra tạ/ha.

- Hệ số kinh tế.

* Chỉ tiêu về thu hoạch ô thí nghiệm

- Thu hoạch theo ô: để riêng từng ô của ba lần nhắc lại.

- Làm sạch phơi khô đến khi độ ẩm hạt đạt 13%, cân khối l−ợng (kg/ô). - Tính năng suất theo ph−ơng pháp lấy mẫu t−ơi: làm sạch hạt và cân thóc t−ơi từng ô. Lấy 1000 gam mẫu thóc t−ơi mỗi ô phơi khô đến độ ẩm hạt đạt 13%, tính tỷ lệ khô/t−ơi của mẫu (%) x khối l−ợng thóc t−ơi của ô (kg/ô).

* Điều tra lấy mẫu khu trình diễn mô hình

- Thu hoạch điểm theo ph−ơng pháp 5 điểm đ−ờng chéo. Mỗi điểm thu

- Phơi khô đến độ ẩm hạt đạt 13%, quạt sạch hạt lép, lửng và tạp chất. - Tính năng suất trung bình điểm trên ô (kg/ô) - Năng suất (ta/ha). * Các chỉ tiêu về hạt

- Đo chiều dài, chiều rộng hạt thóc (mm hoặc th−ớc Pammer). - Tỷ lệ chiều dài trên rộng hạt thóc (thóc D/R).

- Màu sắc hạt thóc.

- Đo chiều dài, chiều rộng hạt gạo (mm hoặc th−ớc Pammer). - Màu sắc hạt gạo.

* Các chỉ tiêu về chất l−ợng:

- Tỷ lệ gạo lật: đ−ợc tính theo % thóc - Tỷ lệ gạo xát: đ−ợc tính theo % thóc

- Độ bạc bụng theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa của IRRI-1996 đ−ợc phân loại nh− sau:

Độ bạc bụng (% diện tích hạt) Thang điểm

0 0

< 10 1

11 - 20 5

> 20 9

- Nhiệt độ hóa hồ cuối cùng của tinh bột gạo theo Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa của IRRI - 1996 đ−ợc phân loại nh− sau:

Nhiệt độ hoá hồ Phân loại

> 740C Cao

70 - 740C Trung bình

< 700C Thấp

- Độ phân hủy trong kiềm theo theo Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa của IRRI - 1996 đ−ợc phân loại nh− sau:

Độ phân huỷ trong kiềm Phân loại

4, 5 Trung bình

6, 7 Thấp

- Hàm l−ợng Amylose đ−ợc xác định theo TCVN 5716-1993:

Hàm l−ợng amylose (% chất khô) Phân loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

> 25 Cao

20-25 Trung bình

< 20 Thấp

3.2.2.6. Tính sai số thí nghiệm

- Tính sai số thí nghiệm về năng suất thực thu theo IRRISTART 4.0. - Các chỉ tiêu theo dõi chuyển về trị số trung bình và độ lệch chuẩn

- Giá trị trung bình mẫu: X ± S (x).

- Hệ số biến động của mẫu: CV% =

Xx x S( ) x 100. Trong đó: S (x) = 1 ) ( 2 − − n X Xi . Với X = n Xi ∑ , n: là dung l−ợng mẫu - Số liệu đ−ợc xử lý ở mức ý nghĩa: α = 0,05

Một phần của tài liệu [Luận văn]tuyển chọn giống lúa mới ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá cho huyện chương mỹ hà tây (Trang 59 - 66)