3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
4.2.4 Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất cây hàng năm
Yên Dũng đến năm 2010.
4.2.4.1 Củng cố và phát triển thị tr−ờng
hóa. Để phát triển sản xuất cây trồng hàng năm bền vững theo h−ớng sản xuất hàng hóa đòi hổi phải nắm vững nhu cầu của thị tr−ờng, khách hàng. Giải quyết đ−ợc những vấn đề liên quan đến thị tr−ờng nông sản đ−ợc coi là những giải pháp cơ bản và cấp bách thúc đẩy sản xuất cây trồng hàng năm phát triển. Do vậy, cần thực hiện các biện pháp sau:
- Khuyến khích phát triển sản xuất cây trồng hàng năm ở cả 3 khu của huyện tạo ra nhiều chủng loại nông sản có phẩm chất tốt phù hợp thị hiếu ng−ời tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng. Khuyến khích l−u thông hàng hóa và dịch vụ.
- Tạo môi tr−ờng thuận lợi cho các loại thị tr−ờng nh−: Thị tr−ờng vật t− phân bón, thị tr−ờng nông sản hàng hóa, thị tr−ờng vốn... để phát triển kinh tế- xã hội của huyện nói chung và phát triển sản xuất cây trồng hàng năm nói riêng. Để phát triển thị tr−ờng tiêu thụ nông sản, một mặt cần phải tăng sức mua của dân c−, phát triển công nghiệp chế biến nông sản và đẩy mạnh xuất khẩu nông sản; mặt khác liên kết chặt chẽ với các nhà máy, các cơ sở chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh nh−: Công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm Bắc Giang, Nhà máy chế biến rau quả Bắc Giang, Công ty chế biến nông xuất khẩu Bắc Giang và một số nhà máy chế biến ở các tỉnh lân cận. Tổ chức hệ thống cung ứng và tiêu thụ trên địa bàn huyện, mở rộng liên doanh, liên kết với các tổ chức cung ứng và xuất khẩu.
- Phối hợp với các cơ quan chức năng của tỉnh và các cơ quan liên quan lập ph−ơng án điều tra tổng thể, quy hoạch, nghiên cứu thị tr−ờng; đẩy mạnh công tác phát triển thị tr−ờng và xúc tiến th−ơng mại để tăng c−ờng khả năng tiêu thụ nông sản trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Đa dạng hóa các loại hình th−ơng mại để tiêu thụ sản phẩm, đồng thời cung cấp thông tin kinh tế về chính sách, thị tr−ờng giá cả đối với từng loại nông sản, giúp kinh tế hộ điều chỉnh sản xuất. Phát triển mạng l−ới tiêu thụ sản phẩm, chú trọng khu thị trấn, thị tứ trong huyện, khu vực thành phố, khu dân c− tập trung trong tỉnh và các tỉnh khác, nhất là Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và Lạng Sơn. Phát triển chợ ở tất cả các xã, từng b−ớc hình thành trung tâm buôn bán ở các thị trấn, thị tứ trong huyện.
4.2.4.2 Tăng c−ờng đầu t− cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy nông, hệ thống giao thông, khuyến khích phát triển cơ sở chế biến nông sản
Hệ thống thủy nông quyết dịnh việc cung cấp n−ớc cho cây trồng, vì vậy nó có ảnh h−ởng không nhỏ đến phát triển sản xuất cây trồng hàng năm. Để đáp đ−ợc yêu cầu t−ới tiêu n−ớc phục vụ phát triển sản xuất cây trồng hàng năm, huyện cần tập trung đầu t− cải tạo, nâng cấp trạm bơm và kênh m−ơng của hệ thống thủy nông nam Yên Dũng và hệ thống thủy nông Cầu Sơn. Hỗ trợ vốn tu bổ, nâng cấp các trạm bơm cục bộ ở một số xã để nâng cao năng lực t−ới tiêu phục vụ sản xuất tại chỗ. Hỗ trợ kinh phí cho các xã thực hiện kiên cố hóa hệ thống kênh m−ơng nội đồng. Để đảm bảo t−ới tiêu chủ động trên 80% diện tích, huyện cần đầu t− nâng cấp hệ thống thủy nông ở huyện nh− sau:
Bảng 4.38: Đầu t− nâng cao năng lực của hệ thống thủy nông đến năm 2010
Diễn giải Số L−ợng Suất đầu t− Tổng vốn
(km- trạm) (Tr. đồng/
km- trạm) (Tr. đồng)
I. Cứng hóa kênh m−ơng 25.920
1. Kênh cấp I- Nam Yên Dũng 17 550 9.350
Kênh cấp I- Cầu Sơn 6,4 250 1.600
1. Kênh cấp II- Nam Yên Dũng 10,4 550 5.720
Kênh cấp II- Cầu Sơn 25 250 6.250
3. Hỗ trợ cứng hóa kênh nội đồng (10%) 200 15 3.000
II. Hỗ trợ nâng cấp trạm bơm do xã
quản lý (*) 12 100 1.200
Tổng cộng 27.120
(*) Gồm: Lão Hộ 1, H−ơng Gián 2, Tân Tiến 2, Song Khê 1, Tân Liễu 1, Cảnh Thụy 1, Yên L− 1, Đức Giang 1, Đồng Việt 1.
Nh− vậy, bình quân hàng năm cần khoảng 4.335 triệu đồng vốn đầu t−, trong đó hàng năm Ngân sách huyện cần giành khoảng 700 triệu đồng để hỗ trợ cho cứng hóa kênh m−ơng nội đồng và một số trạm bơm do xã quản lý nhằm hạn chế việc hạn, úng cục bộ.
chuyển hàng hóa. Để đảm bảo giao thông thông suốt, phục vụ tốt yêu cầu vận chuyển, l−u thông hàng hóa, Yên dũng cần đầu t− xây dựng cầu Đồng Việt qua sông Cầu, nối huyện với huyện Chí Linh, tỉnh Hải D−ơng, đầu t− nâng cấp các đ−ờng giao thông liên xã. Cần có chính sách thích hợp để thu hút vốn đầu t− cho giao thông nông thôn, đồng thời hỗ trợ kinh phí để đẩy mạnh phong trào làm đ−ờng giao thông nông thôn.
Với thực trạng của công nghiệp chế biến nh− hiện nay, huyện cần phải có những biện pháp thu hút, khuyến khích các nhà đầu t−, các thành phần kinh tế đầu t− xây dựng các cơ sở chế biến nông sản tại các khu, cụm công nghiệp ở huyện và có biện pháp giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa vùng nguyên liệu với cơ sở chế biến thông qua việc phân bố vùng sản xuất gắn với yêu cầu về nguyên liệu của các cơ sở chế biến nông sản.
4.2.4.3 Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất cây trồng hàng năm
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất cây trồng hàng năm theo h−ớng tăng nhanh tỷ trọng cây rau và cây công nghiệp hàng năm với những cây trồng có thế mạnh của huyện, tạo ra sản phẩm có chất l−ợng và giá trị hàng hóa cao.
Phát triển sản xuất cây trồng hàng năm đến năm 2010, đ−ợc xây dựng các ph−ơng án để lựa chọn. Các ph−ơng án xây dựng trên các cơ sở sau:
- Khai thác hiệu quả các tiềm năng về tài nguyên, lao động, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật... và các lợi thế của huyện nh−ng bảo đảm sự phát triển bền vững.
- Đặt sự phát triển trong mối quan hệ với các ngành và các địa ph−ơng khác, đặc biệt là với Bắc Giang, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng đồng bằng sông Hồng.
- Xem xét khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp của huyện cả ở thị tr−ờng bên ngoài và thị tr−ờng nội huyện khi tính toán các ph−ơng án phát triển.
Các ph−ơng án đ−ợc xây dựng trên cùng một cơ sở, nh−ng sự khác nhau của chúng là việc khai thác các cơ sở đó ở mức khác nhau.
Ph−ơng án II là ph−ơng án chọn, có tốc độ phát triển cao hơn mức bình th−ờng song mức độ khai thác các nguông lực và tốc độ phát triển thấp hơn ph−ơng án I. Ph−ơng án đ−ợc lựa chọn trên cơ sở phát triển kinh tế nông nghiệp n−ớc ta trong từng giai đoạn vừa qua, với quan điểm hệ thống trong phát triển nông nghiệp và phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn huyện và những căn cứ chủ yếu nêu trong mục 4.2.2. Ph−ơng án chọn là ph−ơng án nâng cao thu nhập từ sản xuất cây trồng hàng năm của các hộ nông dân. Cơ cấu sản xuất phải đảm bảo cân đối hài hòa để phát triển bền vững, −u tiên phát triển cây rau, cây công nghiệp hàng năm.
4.2.4.4 Giải pháp về qui hoạch bố trí vùng sản xuất
Huyện cần khẩn tr−ơng xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp trên địa bàn, trong đó phải đảm bảo các yêu cầu nh−: Quy hoạch sản xuất gắn với quy hoạch chế biến, bảo quản, thu gom, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn và quy hoạch bảo vệ môi tr−ờng; phải dựa vào nhu cầu của thị tr−ờng và lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế của huyện, qua đó bố trí các vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô, chủng loại và chất l−ợng nông sản phù hợp với thị tr−ờng; phải tính toán cơ cấu lao động, đặc biệt cơ cấu trình độ lao động nông nghiệp, từ đó mà hình thành chính sách đào tạo bồi d−ỡng trình độ khoa học và kỹ thuật cho ng−ời lao động. Một mặt quan trọng nữa là phải gắn với cơ chế chính sách kinh tế, vì muốn quy hoạch và thực hiện quy hoạch đ−ợc tốt cần phải có cơ chế chính sách kinh tế kịp thời.
Bảng 4.39: Ph−ơng án phát triển sản xuất cây trồng hàng năm ở huyện năm 2010
Ph−ơng án I Ph−ơng án II
Diễn giải Diện tích Năng suất Sản l−ợng Giá trị SL Diện tích Năng suất Sản l−ợng Giá trị SL
(ha) (tấn/ha) (tấn) (1000 đồng) (ha) (tấn/ha) (tấn) (1000 đồng)
Tổng số 23.753,2 388.139.195 22.409,2 366.381.858 I. Cây l−ơng thực có hạt 16.625,6 90.297,62 274.106.073 17.227,8 88.843,29 285.215.862 1. Lúa 15.842,2 5,40 85.587,00 263.003.566 16.428,3 5,14 84.375,18 274.098.321 Lúa Xuân 7.955,0 5,56 44.266,24 145.549.084 8.225,1 5,22 42.940,33 150.267.213 Lúa Mùa 7.887,1 5,24 41.320,75 117.454.483 8.203,1 5,05 41.434,85 123.831.107 2. Ngô 783,4 6,01 4.710,62 11.102.506 799,6 5,59 4.468,11 11.117.541
II. Cây l−ơng thực chất bột 967,4 10.733,94 10.461.574 1.007,9 10.744,92 10.183.048
1. Khoai lang 856,4 10,83 9.274,26 9.188.936 904,4 10,51 9.506,20 9.012.420
2. Sắn 61,0 13,87 846,12 748.640 51,6 12,11 625,17 638.169
3. Cây chất bột khác 50,0 12,27 613,56 523.998 51,8 11,85 613,56 532.459
III. Cây rau, đậu 3.080,1 32.758,72 88.113.614 3.375,9 35.809,81 54.941.141
1. Rau các loại 2.940,0 5,60 32.604,24 86.307.392 3.225,8 5,72 35.656,09 53.143.850 Rau muống 312,4 21,26 6.641,72 14.372.454 352,1 19,76 6.958,01 12.026.052 Cải bắp 58,8 18,71 1.100,38 1.782.441 60,2 18,78 1.130,20 1.857.664 Khoai tây 407,0 13,79 5.612,42 12.990.848 363,7 15,82 5.754,44 13.877.511 Cà chua 102,5 20,61 2.111,93 3.340.824 113,9 18,90 2.151,64 3.166.239 … … … … … … … … … 2. Đỗ các loại 140,1 1,10 154,48 1.806.221 150,0 1,02 153,72 1.797.292 Đỗ xanh 89,1 1,01 90,00 1.105.697 95,4 0,95 91,03 1.077.650 Đỗ khác 51,0 1,27 64,48 700.524 54,6 1,15 62,69 719.642
IV. Cây CN hàng năm 515,1 2.334,29 12.563.886 494,7 2.416,64 13.078.241
1. Đậu t−ơng 65,0 1,42 92,12 754.690 59,7 1,54 92,12 796.282
2. Lạc 410,9 2,77 1.136,68 10.747.508 400,6 2,93 1.171,85 11.180.580
Các vùng nông nghiệp tập trung dự kiến là: (1) Vùng chủ lực sản xuất rau an toàn, hoa t−ơi ở Cảnh Thụy, Tiến Dũng, T− Mại, Tân Mỹ, Tiền Phong, Song Khê, Nội Hoàng, Xuân Phú...; (2) Vùng chủ lực sản xuất lúa n−ớc thuộc các xã Yên L−, Thắng C−ơng, Nham Sơn, Đồng Phúc, T− Mại, Đồng Việt, Đức Giang, Lãng Sơn, Trí Yên, Đồng Sơn, Tân Liễu...; (3) Vùng chủ lực sản xuất cây công nghiệp ở các xã Tân An, Quỳnh Sơn, H−ơng Gián, Xuân Phú, Lão Hộ, Tân Tiến, Tiền Phong, Nham Sơn...
4.2.4.5 Nâng cao trình độ thâm canh, ứng dụng rộng rãi những thành tựu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất cây trồng hàng năm
Khoa học, công nghệ giữ vai trò chủ yếu trong việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất cây trồng hàng năm, trong đó có vai trò không nhỏ của tiến bộ kỹ thuật về giống. Giống là nhân tố quan trọng nhất trong sản xuất cây trồng hàng năm. Thực tế cho thấy nếu chọn giống tốt từ đầu sẽ là yếu tố quyết định 90% đến hiệu quả kinh tế. Do vậy, để phát triển sản xuất cây trồng hàng năm huyện khổng thể không chú trọng đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về giống. Trong điều kiện ch−a nghiên cứu đ−ợc thật đầy đủ về hiệu quả của từng giống cây trồng; từng công thức luân canh cây trồng hàng năm ở huyện, tác giả chọn lọc một số công thức luân canh đã đ−ợc nghiên cứu tại phần thực trạng và chọn lọc một số công thức luân canh đã đ−ợc tác giả V−ơng Văn Nam nghiên cứu trong luận án thạc sỹ với đề tài “nghiên cứu và đề xuất một số công thức luân canh cây trồng hợp lý tại huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” (huyện tiếp giáp với huyện Yên Dũng, có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã- hội gần giống với huyện Yên Dũng), để áp dụng trên địa bàn, cụ thể:
- Công thức 4 vụ trên đất lúa- màu: (1) Lúa xuân- Đậu t−ơng hè- Lúa mùa muộn- Khoai tây ( Bắp cải); (2) Lúa xuân- Lúa mùa sớm- Cải canh- Cải canh.
- Công thức 3 vụ trên đất lúa- màu: (3) Lúa xuân- Lúa mùa sớm- Khoai tây đông; (4) Lúa xuân- Lúa mùa- Cà chua; (6) - Su hào; (7) Lúa xuân- Lúa mùa- Rau xanh; (8) Lúa xuân- Lúa mùa sớm- Lạc đông; (9) Lạc- Lúa mùa sớm- Cà chua; (10) Bí xanh- Lúa mùa sớm- Bí xanh; (11) Đậu t−ơng- Lúa mùa- Rau xanh.
- Công thức 4 vụ trên đất chuyên rau: (12) Cà chua- Cải canh- Bắp cải- Hành tây; (13) Cà chua- Cải canh- Cà chua- Su hào; (14) Bí xanh- Cải canh- Bắp cải- Su hào
M−ời bốn công thức luân canh trên là những công thức có kết quả và hiệu quả kinh tế cao hơn các công thức luân canh khác, nên nhanh chóng áp dụng và mở rộng diện tích vào những năm tới.
Bên cạnh nhân tố giống thì trình độ thâm canh cây trồng của nông dân có ảnh h−ởng không nhỏ đến kết quả và hiệu quả của sản xuất cây trồng hàng năm. Vì vậy, huyện cần phải có những giải pháp cụ thể để nâng cao trình độ thân canh cho các hộ nông dân. Để làm đ−ợc điều này, huyện cần phát triển và mở rộng hoạt động của hệ thống khuyến nông hơn nữa, tập trung bồi d−ỡng kiến thức trồng trọt, kỹ thuật chăm sóc cây trồng cho nông dân, phổ cập thông tin khoa học, kỹ thuật nông nghiệp và các thông tin kinh tế, thị tr−ờng đến các xã, thôn. Hàng năm, tổ chức 100 lớp tấp huấn chuyển giao kỹ thuật trồng trọt cho 6.000 l−ợt ng−ời; 8 đợt tham quan, học tập kinh nghiệm trồng trọt với 400 l−ợt ng−ời tham gia; xây dựng 3 mô hình sản xuất cây hàng năm (lúa, rau, cây công nghiệp hàng năm) với qui mô 5 ha/1 mô hình và 14 mô hình luân canh, qui mô 1 ha/ mô hình.
4.2.4.6 Huy động mọi nguồn vốn, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t− phát triển sản xuất
Huyện cần tăng vốn đầu t− từ ngân sách cho nông nghiệp phù hợp với yêu cầu, vừa để tăng c−ờng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, vừa là để xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn, đồng thời để khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc đầu t− cho nông nghiệp.
Đổi mới cơ cấu đầu t− cho nông nghiệp: Tăng số l−ợng và tỷ trọng vốn đầu t− phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa chất l−ợng cao, chi phí thấp, tăng sức cạnh tranh của nông sản trên thị tr−ờng. Ưu tiên vốn đầu t− cho xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung có chất l−ợng cao. Khắc phục tình trạng đầu t− dàn trải, phân tán, tự sản tự tiêu, xu h−ớng tự túc l−ơng thực.
Đổi mới và hoàn thiện ph−ơng thức đầu t− theo h−ớng hạn chế đầu t− theo chiều rộng, tăng nhanh số l−ợng và tỷ trọng vốn đầu t− chiều sâu để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa; giảm tỷ trọng đầu t− trực tiếp, tăng tỷ trọng đầu t− gián tiếp qua tín dụng nông nghiệp và phát triển nông thôn và các ngân hàng th−ơng mại. Đầu t− đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ chủ chốt của xã, cán bộ quản lý hợp tác xã, chủ trang trại... Mở rộng hệ thống khyến nông để nhanh chóng chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật tiên tiến đến đồng ruộng, đến hộ nông dân.
4.2.4.7 Lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp
Trong nông nghiệp, nông thôn sẽ diễn ra hai quá trình tổ chức lại sản xuất là: Quá trình chuyển sang kinh tế hộ sản xuất hàng hóa có quy mô kinh doanh lớn hơn trên cơ sở tích tụ, tập trung ruộng đất và ngày càng có nhiều lao động nông nghiệp chuyển sang lao động ở khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Huyện Yên Dũng muốn phát triển nông nghiệp, nông thôn tất yếu phải đi theo con đ−ờng này. Cùng với việc đảm bảo quyền tự chủ của kinh tế hộ, huyện cần đổi mới ph−ơng thức sản xuất của kinh tế hộ cho phù hợp với yêu