3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
4.1.4 Các nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất cây trồng
4.1.4.1 Tác động của đầu t− thâm canh, luân canh
Hiện nay ở huyện Yên Dũng, ng−ời nông dân đã chú trọng tới giống. Trong những năm qua họ đã đ−a nhiều giống cây hàng năm mới vào sản xuất, nổi bật nhất là trong sản xuất lúa, ng−ời dân đã đ−a các giống lúa lai, lúa thuần vào sản xuất trên 80% diện tích, góp phần làm cho năng xuất, sản l−ợng lúa tăng nhanh qua các năm. Tuy vậy vẫn còn một số ít nông dân vẫn giữ tập quán canh tác cũ, ch−a mạnh dạn thay đổi cây trồng mới. Vì vậy cần phải có giải pháp cho những hộ này thay đổi giống mới vào những năm tiếp theo.
Bảng 4.34: Mức đầu t− phân bón cho một số cây trồng chủ yếu
ĐVT: Kg/sào
Năng suất Đạm Lân Kali NPK Phân chuồng Diễn giải Thực tế Khả năng Thực tế QT QT KT Thực tế QT KT Thự c tế QT KT Thực tế QT KT Thực tế KT Lúa xuân 190 250 7,5 8-10 10,4 15-18 4,2 7-8 7,6 223 300-350 Lúa mùa 170 250 6,6 7- 9 10,4 15-18 3,5 7-8 7,0 188 350-400 Ngô 149 250 8,1 10-15 15,8 15-18 4,9 4- 6 7,7 234 350-401 Khoai lang 409 550 3,9 2-5 8,2 3-6 3,1 4-10 3,7 134 360- 400 Khoai tây 506 800 5,9 10- 12 11,7 15- 20 5,3 8-10 3,8 138 800-1000 Cà chua 1.846 2.500 14,0 28-36 42,6 43-55 8,5 55-60 0,9 376 550- 750 Lạc (*) 73 100 2,3 2-3 12,2 10-15 2,8 4-5 0,6 30 300-350 Đậu t−ơng 67 90 2,0 2-3 12,9 5-10 2,0 1,5-2 0,0 0
(*): Theo QTKT, cây lạc bón thêm 25 kg vôi bột/ sào
Nguồn: Tính toán từ số liều điều tra & QTKT của Công ty giống cây trồng Bắc Giang
Cây trồng hàng năm cần bón đầy đủ và hợp lý các loại phân bón nh−: đạm, lân, kali và phân chuồng... Hiện nay, nông dân của huyện rất chú trọng đầu t− thêm phân bón cho cây trồng. Song nhìn chung mức phân bón của từng loại cây trồng ch−a đ−ợc phù hợp với định mức chuẩn, do đó không phát huy đ−ợc tối đa năng xuất tiềm năng của giống cây trồng, hiệu quả sử dụng chi phí thấp.
Luân canh có vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển sản xuất cây trồng hàng năm. Ng−ời dân ở huyện đã sử dụng rất nhiều công thức luân canh cây trồng hàng năm, song nhìn chung đa phần các công thức luân canh ch−a hợp lý, ch−a khai thác đ−ợc tối đa tiền năng đất đai và mang lại hiệu quả kinh tế cao, một số công thức luân canh tiến bộ ch−a đ−ợc nhân rộng.
Nh−ng mức bón phân và lựa chọn công thức luân canh nh− thế nào cho phù hợp từng loại đất, từng mùa vụ và từng loại, giống cây trồng để cho năng xuất và hiệu quả kinh tế cao cần đ−ợc nghiên cứu cụ thể để phổ biến cho nông dân.
4.1.4.2 Tác động của hệ thống thủy nông
Nhìn chung, hệ thống thuỷ nông ở huyện Yên Dũng cơ bản đảm bảo việc t−ới, tiêu n−ớc cho cây trồng. Việc đầu t− cải tạo nâng cấp 2 hệ thống thuỷ nông của huyện trong những năm qua đã nâng cao đ−ợc tỷ lệ diện tích đ−ợc t−ới, tiêu chủ động, góp phần quan trọng trong việc mở rộng diện tích gieo trồng, làm tăng năng
xuất cây trồng hàng năm. Diện tích lúa bị úng lụt giảm qua các năm, số thuế sử dụng đất nông nghiệp miễn giảm cho diện tích cây trồng bị thiên tai giảm qua các năm: Năm 2000 miễn 12.378 kg [31], năm 2001 miễn 20.774 kg [32], năm 2002 miễn 9.469 kg thóc thuế [33];. Điều này cho thấy, ngoài yếu tố thời tiết thuận lợi, thì diện tích cây trồng bị úng lụt giảm qua các năm phải kể đến vai trò của hệ thống thuỷ nông.
Bảng 4.35: Năng lực hệ thống thủy nông
Diễn giải ĐVT 2001 2002 2003 2004
1. Diện tích t−ới chủ động % 52 53 58 62
2. Diện tích tiêu chủ động % 48 50 63 68
3. Diện tích bị úng lụt Ha 112 188 86 49
4. Vốn đầu t− cải tạo, nâng cấp
công trình thủy lợi Tỷ đồng 10,78 15,3 4,0 3,7
5. Số công lao động nạo vét kênh
m−ơng nội đồng Công 50.200 53.400 45.600 42.300
Nguồn: Phòng Nông nghiệp- Địa chính huyện Yên Dũng
Tuy vậy, còn một số vùng có chân ruộng cao hay vùng có chân ruộng thấp, việc t−ới, tiêu n−ớc còn có khó khăn, ch−a bảo đảm, ch−a chủ động kịp thời. Hệ thống kênh m−ơng nội đồng ở huyện có 91,9% kênh đất [20], đã xuống cấp và không đ−ợc tu sửa th−ờng xuyên; ở một số vùng n−ớc không tự chảy đ−ợc vào ruộng, do đó công tác t−ới, tiêu gặp khó khăn, nông dân vẫn phải tát n−ớc thủ công hay phải thuê máy bơm n−ớc, nên làm cho chi phí sản xuất tăng, đôi khi không đảm bảo kịp thời nhu cầu n−ớc của cây trồng .
4.1.4.3 Tác động của công cụ sản xuất
Cơ giới hoá là tất yếu của nền sản xuất nông nghiệp hiện đại, nhằm làm giảm chi phí sản xuất, tăng năng xuất cây trồng. Thực tế cho thấy công cụ sản xuất cây trồng hàng năm của hộ nông dân ở huyện Yên Dũng vẫn chủ yếu là thủ công thô sơ; lao động thủ công là chính nên vẫn ch−a hạ thấp đ−ợc chi phí lao động. Khâu làm đất và t−ới tiêu là 2 khâu đ−ợc ng−ời dân sử dụng máy móc song tỷ lệ diện tích còn thấp: diện tích đất nông nghiệp đ−ợc làm bằng máy đạt 29,3% [20]. Các khâu sản
xuất khác nh−: làm cỏ, bón phân và thu hoạch chủ yếu làm bằng tay hoặc với công cụ sản xuất thô sơ, do đó làm giảm năng xuất lao động nông nghiệp.
4.1.4.4 Tác động của tổ chức, qui hoạnh sản xuất
Từ khi thực hiện đổi mới đến nay, sản xuất cây trồng hàng năm đ−ợc kinh tế hộ gia đình phát triển tăng nhanh cả về diện tích năng xuất, sản l−ợng, trong đó thành tựu nổi bật nhất là sản xuất lúa. Tuy vậy, các HTX nông nghiệp ở huyện không còn và cho đến nay ch−a khôi phục, thành lập đ−ợc một HTX nào làm trung gian cho kinh tế hộ, nên hộ nông dân phải tự mình làm toàn bộ các khâu của quá trình sản xuất.
Đến nay, huyện ch−a xây dựng đ−ợc qui hoạch phát triển nông nghiệp, ch−a qui hoạch đ−ợc vùng sản xuất cụ thể, nên không có định h−ớng cho phát triển sản xuất cây trồng hàng năm ở từng vùng. Hộ nông dân phải tự dò dẫm tìm ph−ơng h−ớng sản xuất của mình, làm cho sản xuất đã phân tán lại càng phân tán hơn.
Cùng với việc quản lý thiếu chặt chẽ, khoa học; thiếu sự hỗ trợ về vốn, khoa học kỹ thuật của địa ph−ơng đã tác động tiêu cực tới xu h−ớng vận động và phát triển của kinh tế hộ trong quá trình sản xuất cây trồng hàng năm, làm cho hộ nông dân bị động, lúng túng, thiếu lòng tin vào công việc sản xuất kinh doanh của mình.
4.1.4.5 Tác động của thị tr−ờng tiêu thụ
Thị tr−ờng tiêu thụ nông sản ở huyện ch−a phát triển, còn ở mức độ sơ khai. Nông sản đ−ợc tiêu thụ một phần ở các chợ trong huyện, một phần đ−ợc các t− th−ơng thu mua mang đi tiêu thụ ở các tỉnh khác. Có thể khái quát việc tiêu thụ sản phẩm cây trồng hàng năm qua hai hình thức sau:
* Ph−ơng thức 1: là ph−ơng thức tiêu thụ thóc.
Hộ nông dân T− nhân (hàng xáo) Ng−ời tiêu dùng Cửa hàng gạo (Thóc) 95% (Gạo) (Gạo) (Thóc) 5%
Hầu hết l−ợng thóc bán ra của các hộ nông dân đ−ợc bán cho t− nhân (hàng xáo), còn một phần nhỏ (khoảng 5%) đ−ợc bán trực tiếp. T− nhân (hàng xáo) đến tận các hộ gia đình mua thóc, qua xay xát đem gạo bán trực tiếp cho ng−ời tiêu dùng hay bán cho các cửa hàng gạo của Công ty l−ơng thực Hà Bắc.
*Ph−ơng thức 2: là ph−ơng thức tiêu thụ chủ yếu các sản phẩm cây rau, cây công nghiệp.
Sản phẩm cây rau và cây công nghiệp đ−ợc tiêu thụ chủ yếu theo ph−ơng thức này. Khi đến mùa thu hoạch các t− nhân đặt các điểm thu mua hàng, sau đó vận chuyển đi tiêu thụ ở các thị tr−ờng bên ngoài nh−: Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Hầu hết các sản phẩm đ−ợc t− nhân thu mua, còn lại một l−ợng nhỏ, hộ tự đem tiêu thụ ở chợ trong vùng.
Hộ nông dân T− th−ơng Tiêu thụ trong vùng Tiêu thụ ngoài vùng > 85% <15%
Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm cây rau và cây công nghiệp
Qua trên cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm cây trồng hàng năm ở huyện hoàn toàn do hộ nông dân và một số t− th−ơng đảm nhận. ở đây ta không thấy có vai trò của HTX, doanh nghiệp hay một tổ chức nào khác. Điều này làm cho việc tiêu thụ sản phẩm, nhất là rau gặp rất nhiều khó khó khăn và hộ nông dân th−ờng bị ép cấp, ép giá. Sản phẩm tiêu thụ đ−ợc hay không phụ thuộc chủ yếu vào các t− th−ơng có tìm đ−ợc nơi tiêu thụ hay không, do vậy không
định h−ớng cho hộ nên sản xuất sản phẩm nào, làm cho việc bố trí sản xuất của hộ không thoát khỏi đ−ợc tính tự phát, phân tán.
Vấn đề phát triển thị tr−ờng, nhất là thị tr−ờng tiêu thụ nông sản ch−a đ−ợc huyện và các địa ph−ơng quan tâm. Mặc dù Nhà n−ớc ta có nhiều chính sách về phát triển thị tr−ờng song việc vận dụng chính sách thị tr−ờng ở huyện Yên Dũng còn một số tồn tại đã phần nào làm hạn chế sự phát triển sản xuất cây trồng hàng năm của huyện, nh−:
- Ch−a thực hiện chính sách hỗ trợ giá các yếu tố đầu vào cho sản xuất cây trồng hàng năm, ng−ời nông dân vẫn phải mua ngoài thị tr−ờng tự do, do vậy gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất (giá cao, chất l−ợng không bảo đảm). Vì vậy chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cao, khả năng cạnh tranh của sản phẩm kém, không khuyến khích sản xuất phát triển.
-Ch−a xây dựng đ−ợc quy hoạch cây con gắn với nghề và dịch vụ đảm bảo thích ứng với nhu cầu thị tr−ờng, gắn quy hoạch thị tr−ờng với đầu t−, liên kết để khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, hiệu quả thấp.
- Ch−a tổ chức thực hiện tốt việc quản lý thị tr−ờng trong các khâu dịch vụ cung ứng vật t− phục vụ sản xuất, thu mua sản phẩm và có nhiều yếu kém trong việc cung cấp thông tin giá cả cho nông dân.
4.1.4.6 Tác động của chính sách đầu t−
Trong những năm qua, huyện Yên Dũng đã tập trung vốn đầu t− cơ sở hạ tầng nông thôn, tu bổ và nâng cấp một số công trình thuỷ nông, đê, cống thoát n−ớc, nạo vét kênh m−ơng nội đồng.
Tuy vậy, l−ợng vốn đầu t− XDCB và tỷ trọng vốn đầu t− cho nông nghiệp giảm mạnh qua các năm. Bảng 4.36 cho thấy l−ợng vốn đầu t− đạt cao nhất vào năm 2002 sau đó giảm mạnh ở các năm sau. Tỷ trọng đầu t− giảm từ 60,05% năm 2001 xuống còn 17,86% năm 2004. Bên cạnh đó, việc vận dụng chính sách đầu t− ở huyện vào phát triển nông nghiệp, nông thôn trong những năm qua còn bộc lộ những tồn tại nh−:
Bảng 4.36: Vốn đầu t− của Nhà n−ớc và TSCĐ mới tăng ĐVT: Triệu đồng Diễn giải 2001 2002 2003 2004 I. Tổng vốn đầu t− XDCB 21.040 34.072 22.192 21.294 Trong đó 3.803
Nông nghiệp và Lâm nghiệp 12.635 20.035 8.216
Tỷ trọng (%) 60,05 58,80 37,02 17,86
II. Tổng Giá trị TSCĐ mới tăng 21.040 52.277 42.564 30.001
Trong đó
Nông nghiệp và Lâm nghiệp 12.635 24.204 7.306 4.859
Tỷ trọng (%) 60,05 46,30 17,16 16,20
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Yên Dũng Năm 2000-2004
- Vốn đầu t− cho sản xuất nông nghiệp đầu t− thiếu đồng bộ, không tập trung vào những ngành, khâu có khả năng huy động đ−ợc nhiều lao động, những sản phẩm có tỷ trọng hàng hoá và giá trị kinh tế cao, đầu t− chỉ dừng lại hỗ trợ giống lúa cho nông dân nên hiệu quả đầu t− thấp.
- Đầu t− ch−a chú ý hỗ trợ hộ nông dân phát triển, vận dụng chính sách đầu t− cứng nhắc, không phong phú, các thủ tục đầu t− không phù hợp với đặc thù của ngành nông nghiệp và khu vực nông thôn. Không thu hút đ−ợc hết tiềm năng của các thành phần kinh tế tại địa ph−ơng và các vùng khác vào sản xuất.
- Đối với cây hàng năm, chính sách đầu t− mới chỉ dừng lại ở khâu giống (chủ yếu là giống lúa) và h−ớng dẫn, chuyển giao kỹ thuật (qua hệ thống khuyến nông) song tỷ lệ còn nhỏ. Do vậy không khuyến khích đ−ợc việc mở rộng quy mô sản xuất cây trồng hàng năm, vẫn chỉ dừng lại ở mức độ hộ gia đình với lao động thủ công, công cụ lao động thô sơ, hiệu quả kinh tế không cao.
Chính những tồn tại này đã gây ảnh h−ởng không nhỏ đến sự phát triển sản xuất cây trồng hàng năm ở huyện.