Trong quá trình chăn nuôi, con giống là một trong những khâu quyết ựịnh
ựến hiệu quả kinh tế, khi con giống khoẻ mạnh, sạch bệnh sẽ ựảm bảo bước ựầu an toàn khi ựưa về các cơ sở chăn nuôi. Trong thơì gian nghiên cứu ựề tài, chúng tôi tiến hành xem xét nghiên cứu công tác kiểm dịch gà giống ngay từ khi mới nhập khẩu vào Việt nam qua ựường hàng không sân bay Nội bài, thông qua ựó có thể loại trừ những yếu tố lây bệnh có thể từ bên ngoài xâm nhập vào nước ta. Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy công tác kiểm dịch tại cửa khẩu ựược thể
hiện ở một số công việc như sau:
Cơ quan kiểm dịch ựộng vật của Cục Thú y Việt nam có trụ sở làm việc ngay tại khu vực cảng hàng không sân bay Nội bài, ựiều này rất thuận tiện cho việc thực hiện các công việc kiểm dịch. Do yêu cầu của công việc chúng tôi liên hệ chặt chẽ, phối hợp với các cơ quan có liên quan như Hải quan, Hàng không nhằm tìm hiểu, hợp tác trong trường hợp có hàng hoá thuộc danh mục phải kiểm dịch ựộng vật trước khi nhập khẩu nói chung và ựặc biệt là các loại con giống nhập khẩu vào Việt nam, trong ựó có giống gà bố mẹ, ông bà.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43
Gà giống nhập khẩu vào Việt nam trước khi lên máy bay ựã ựược cơ quan kiểm dịch của Châu Âu (nước xuất hàng) tiến hành kiểm tra, kiểm dịch chặt chẽ, gà giống ựược chứa ựựng trong những hộp carton ựã ựược tiêu ựộc khử trùng sạch sẽ, sau ựó chúng ựược ựưa lên máy bay vào trong khoang chứa hàng riêng biệt cho những con ựộng vật sống và ựược cung cấp oxy cũng như nhiệt ựộ thắch hợp trong suốt quá trình vận chuyển khi hàng tới cửa khẩu Việt nam.
Trước khi hàng ựến Việt nam, cơ sở chăn nuôi hoặc chủ hàng (người ựại diện) ựã phải thông báo, kê khai những thông tin chi tiết về số lượng chủng loại hàng hoá cho cơ quan kiểm dịch ựộng vật tại cửa khẩu nhập hàng, ựồng thời phải khai nộp những giấy tờ cần thiết như giấy phép nhập khẩu gia cầm, giấy phép
ựồng ý cho nhập và thực hiện kiểm dịch của Cục Thú y, và bản phôto giấy kiểm dịch cũng như bản xác nhận nguồn gốc của nơi xuất hàng. Phương tiện dùng ựể
vận chuyển gà về nơi cách ly phải ựược cơ quan kiểm dịch tiến hành tiêu ựộc khử
trùng và xác nhận ựủ ựiều kiện cho việc vận chuyển. Trong thời gian tiến hành nghiên cứu ựề tài, chúng tôi ựã tiến hành thu thập tài liệu, số lượng gà nhập vào Việt nam ựược nuôi tại các cơ sở như Phúc thịnh, Lạc vệ, Lương Mỹ và thu ựược kết quả như sau:
Về số lượng trong 3 năm 2005 Ờ 2006 Ờ 2007 là 433624 con, chủ yếu là các giống gà ISA, Hubbar, Goldline, ROSS 308,..Cụ thể trong ựó:
- Năm 2005, tổng số ựàn gà giống nhập khẩu nuôi ở ba cơ sở chăn nuôi nghiên cứu là: 160654 con.
- Năm 2006 số gà nhập khẩu là: 111072 con. - Năm 2007 số gà nhập khẩu là: 161 898 con.
Trong quá trình thực hiện công tác kiểm dịch tại Sân Bay Nội Bài, chúng tôi nhận thấy từ một số lượng gà rất nhỏ bị chết do trong quá trình vận chuyển bị
chèn ép, hoặc do thiếu oxy, stress thì hầu hết số gia cầm ựược kiểm tra tại cửa khẩu Nội bài ựều không phát hiện thấy dấu hịêu lâm sàng của các bệnh bắt buộc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44
phải kiểm dịch theo quy ựịnh của Ngành Thú y. Sau khi hoàn thành thủ tục kiểm dịch, gà giống nhập khẩu chuyển về khu cách ly ựã ựược các Trung Tâm Thú y Vùng kiểm tra và xác nhận ựủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y nuôi cách ly kiểm dịch. Theo quyết ựịnh số 45/2005/Qđ-BNN ngày 25/7/2005 về việc ban hành Danh mục ựối tượng kiểm dịch ựộng vật, sản phẩm ựộng vật. Quyết ựịnh này áp dụng ựối với gia cầm nhập khẩu, ựối tượng áp dụng phải kiểm dịch là những bệnh phổ biến như sau:
+ Bệnh Cúm gia cầm + Bệnh Newcastle
+ Bệnh Viêm thanh khắ quản truyền nhiễm (Avian infections lazyngotracheitis)
+ Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm gà (Avian infections bronchitis) + Bệnh Gumboro + Hội chứng giảm ựẻ + Bệnh Marek + Bệnh tụ huyết trùng + Bệnh Bạch ly gà + Bệnh do Mycoplasma + Hội chứng phù ựầu + Bệnh ựậu gà
Qua thực tế kiểm tra, kiểm dịch, chúng tôi nhận thấy hầu hết gia cầm nhập khẩu vào Việt nam, khi ựến cửa khẩu nhập ựều có nguồn gốc rõ ràng, có giấy chứng nhận kiểm dịch nơi xuất hàng và xác nhận an toàn về dịch bệnh. Trong quá trình thực hiện công tác kiểm dịch tại thời ựiểm nhập khẩu hàng không, tất cả các
ựàn gà ựều không có dấu hiệu biểu hiện bệnh theo danh mục ựối tượng kiểm dịch của Việt nam.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45
CHƯƠNG 2: đỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. đối tượng, ựịa ựiểm nghiên cứu
2.1.1. đối tượng
Nghiên cứu trên các ựàn gà giống bố mẹ nhập khẩu Việt Nam
2.1.2. địa ựiểm nghiên cứu
đề tài ựược thực hiện tại một số cơ sở chăn nuôi: Công ty cCổ phần Phúc Thịnh, Xắ nghiệp Giống gia cầm Lạc Vệ Bắc Ninh, Công ty Cổ phần Lương Mỹ, Trạm Kiểm dịch động Vật Nội Bài, Trung tâm Chẩn ựoán Thú y Trung ương
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu, ựiều tra tình hình nhập khẩu giống gia cầm và sự phân bổ tại ba cơ
sở chăn nuôi từ năm 2005 Ờ 2007.
- Nghiên cứu, ựiều tra một số bệnh truyền nhiễm thường xảy ra trên các ựàn gà giống nuôi tại một số cơ sở, Xắ nghiệp Giống gia cầm Lạc Vệ, Công ty Cổ phần Phúc Thịnh, Công ty Cổ phần Lương Mỹ.
- đánh giá tình hình dịch bệnh tại các ựàn gà nhập nội.
- đánh giá hiệu quả tiêm vaccine Cúm A H5N1 và sự tồn tại virut cúm tại các ựàn gà ở ba cơ sở chăn nuôi.
2.3. Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu
- Số liệu thu thập từ Trạm kiểm dịch động vật Nội Bài, các cơ sở giống. Nghiên cứu thông qua tài liệu của cán bộ kỹ thuật thú y, kết quả xét nghiệm của trạm kiểm dịch Nội Bài, Trung tâm chẩn ựoán thú y Trung ương.
- Các vật dụng bơm, kim tiêm, tăm bông, hộp xốp, tủ lạnh, dung dịch bảo quản, dịnh ổ nhớp.
- Trang thiết bị hoá chất thắ nghiệm dùng trong chẩn ựoán xét nghiệm của Trung tâm chẩn ựoán thú y Trung ương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 46
2.4.1. Thu thập thông tin qua tài liệu của cán bộ kỹ thuật thú y, chăn nuôi tại các cơ sở nghiên cứu.Tài liệu theo hồ sơ nhập khẩu của Trạm kiểm dịch ựộng vật Nội Bài,Trung tâm chẩn ựoán thú y Trung ương.
2.4.2. điều tra, nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm trên ựàn gà nhập khẩu tại một số cơ sở.
2.4.3. Xác ựịnh tỉ lệ mắc CRD, Salmonellosis, Newcastle, Gumboro, hội chứng giảm ựẻ, cúm gia cầm thông qua triệu trứng lâm sàng, dịch tễ và mổ khám.
Σ số con mắc bệnh Tỉ lệ mắc bệnh (%) =
Σ số con mổ khám
x 100
2.4.4. Nghiên cứu, xác ựịnh hiệu giá kháng thể trung bình và sự có mặt của virut cúm gia cầm chủng H5N1.
* Phản ứng RT- PCR
- Chiết tách RMA bằng TRIZOL
+ Cho 0,75 ml TRIZOL LS vangen (hoặc 1 ml TRIZOL reagent)+ 0,25 ml dịch bệnh phẩm vào ống 1,5 ml lắc ựều ựểở nhiệt ựộ phòng 5 phút
+ Thêm 0,2ml chlozojozm vào mỗi ống, lắc mạnh trong 15 giây ựể ở nhiệt
ựộ phòng 5 phút
+ Ly tâm ống ở tốc ựộ 12000g trong 15 phút ở 40C
+ Chuyển phần nước (khoảng 500ml) sang ống microtube mới.
+ Thêm 0,5 ml Isopropanol và lắc ựều ựể 5- 10 phút ở nhiệt ựộ phòng. + Ly tâm ống ở tốc ựộ 10000g trong 5 phút ở 40C. Bỏ dung dịch trong ống
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 47
+ Rửa ARN ựóng ở ựáy ống băng cồn 80% lắc mạnh và li tâm với tốc ựộ
10.000g trong 5 phút ở 40C.
+ Bỏ dung dịch trong ống và làm khô ARN 10 phút ở nhiệt ựộ phòng và hoà tan lại với 30ml nước cất không có R nase hoặc nước cất ựã ựược xử lý DEPC.
- Tiến hành phản ứng RT- PCR
- Chú ý khi dùng PCR phải có mẫu ựối chứng dương và ựối chứng âm ựi kèm mẫu ựối chứng âm tắnh có thể là nước cất sạch)
- đọc kết quả
+ Mẫu dương tắnh: xuất hiện vạch giống với mẫu ựối chứng dương tắnh + Mẫu âm tắnh: không có vạch
- đánh giá kết quả: Có Virut cúm hoặc virut cúm thuộc subtyp nào dựa vào prime chạy mẫu.
* Phân lập virut trên phôi gà
Phân lập virut từ dịch ổ nhớp, dịch hầu họng, bệnh phẩm bằng cách tiêm vào túi niệu phôi gà 9 Ờ 11 ngày tuổi
- Tiêm tuyền trên phôi gà
+ đặt trứng lên khung, xoay buồng hơi lên phắa trên + Sát trùng vỏ trứng và ựục lỗ trên buồng hơi.
+ Dùng syringer tiêm truyền bệnh phẩm theo lỗ ựã ựục vào túi niêụ lượng 0,1 Ờ 0,2 ml huyễn dịch/trứng. Mỗi mẫu bệnh phẩm tiêm 3 trứng.
+ gắn lỗ tiêm bằng keo gắn vỏ trứng hoặc parafin + ấp trứng 370C trong 7 ngày
- Thu hoạch nước trứng.
+ Cất trứng vào tủ lạnh 40C trong 4 giờ hoặc ựể trong tủ âm -200C trong 30 phút dùng panh nẹp hoặc kéo nhỏ mở nắp trứng phắa buồng hơi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 48 + Bảo quản nước trứng ựã thu hoạch ựược trong tủ âm Ờ 700C
+ Mẫu ựã phân lập ựược kiểm tra bằng phản ứng HA. Nếu âm tắnh có thể
cấy chuyển trên phôi gà thêm 2- 3 lần - Phản ứng ngưng két hồng cầu (HA)
Phản ứng HA dùng ựể chuẩn ựộ kháng nguyên chuẩn H5 và kháng nguyên (là virut) phân lập từ bệnh phẩm, dùng ựĩa làm phản ứng ngưng kết ựóng chữ
Vgồm 12 cột và 8 hàng. + Tiến hành phản ứng
Cho 25 ộl PBS (pH 7,2) vào tất cả các giếng.
Cho 25 ộl kháng nguyên chuẩn hoặc kháng nguyên phân lập vào các giếng từ A1 Ờ H1
Pha loãng bậc 2 kháng nguyên kiểm tra chuyển 25 ộl từ giếng 1 ựến giếng 11 rồi bỏựi 25 ộl.
Cột 12 dòng ựối chứng chỉ chứa 25 ộl PBS và 25 ộl hồng cầu gà 1%. Cho 25 ộl hông càu gà 1% vào các giếng phản ứng.
Lắc nhẹ tay hoặc bằng máy, ựể ở nhiệt ựộ trong phòng 30 phút, ựọc kết quả
phản ứng (-) hồng cầu lắng ựều dưới ựáy.
Phản ứng (+): xảy ra hiện tượng ngưng kết, hồng cầu ngưng kết thành cụm lấm tấm xung quanh giếng.
đọc hiệu giá ngưng kết: Hiệu giá ngưng kết kháng nguyên ựược ựánh giá ở ựộ pha loãng cao nhất còn có phản ứng ngưng kết xảy ra.
- Phản ứng HI Nguyên liệu
+ Kháng nguyên chuẩn kháng nguyên là virut cúm subtyp V5 chuẩn pha kháng nguyên H5 cho phản ứng HI là 4 ựơn vị HA/25ộl.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 49
+ Hồng cầu: Hỗn dịch hồng cầu 1% ựược chuẩn bị từ hồng cầu gà trống trưởng thành không có kháng thể cúm và Newcastle ựược lấy máu ở tĩnh mạch cánh bằng seringer 5 ml có chứa 1 ml Natri Citrat 5%.
Rửa hồng cầu: Cho PBS (pH 7,2) vào ống ly tâm chứa hồng cầu lắc nhẹ. Ly tâm 1000-1500 vòng/ phút trong 10 phút. đổ bỏ huyết tương ở trên cho PBS rửa hồng cầu tiếp 2-3 lần ựến khi dung dịch ở phắa trên trong là ựược.
Pha hồng cầu 0,5%: đổ bỏ nước trong ở trên lấy 1 ml hồng cầu cho vào 99 ml PBS lắc ựều. Bảo quản ở 40C, 4-5 ngày.
+ Huyết thanh: huyết thanh làm phản ứng ựược chắt từ mẫu máu bảo quản
ở 4-80C
- Phản ứng ngăn trở ngưng két hồng cầu HI.
Nhỏ 25 ộl PBS vào các giấy ựóng chữ V của ựĩa 96 giếng nhỏ tiếp 25 ộl huyết thanh vào giếng ựầu tiên.
Pha loãng huyết thanh: theo cơ sở 2 bằng cách chuyển 25 ộl huyết thanh từ giếng 1 sang giếng 2 và tuần tựựến giếng 11 rồi bỏựi 25 ộl cuối cùng.
Nhỏ 25 ộl kháng nguyên 4HA ựã chuẩn bị vào các giếng từ giếng 1 ựến giếng 11. Thêm 25 ộl PBS vào hàng ựối chứng hồng cầu(giếng 12)
Lắc ựĩa và ủở nhịêt ựộ phòng 30 phút
Nhỏ 25 ộl dung dịch hồng cầu 1% vào tất cả các giếng của ựĩa lắc ựều ựể ựĩa ở nhiệt ựộ phòng 40 phút
đọc kết quả: Phản ứng (+) dương tắnh nếu hồng cầu lắng xuống ựáy. Hiệu giá HI của mẫu ựược tắnh ởựộ pha loãng huyết thanh cao nhất còn có hiện tượng ức chế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 50
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu ựiều tra tình hình nhập khẩu, sự phân bổ các loại gà tại ba cơ sở chăn nuôi:
Bảng 3.1: Tình hình nhập khẩu gà giống bố mẹ qua cửa khẩu Nội Bài nuôi tại ba cơ sở chăn nuôi: Phúc thịnh - Lạc Vệ - Lương Mỹ:
Năm giống gà 2005 2006 2007 Tổng số 3 năm ISA trắng 15688 0 0 15688 ISA màu 15255 11982 6708 33945 Hyline 8470 0 0 8470 Goldline 0 13890 9945 23835 Hubbar 31200 16002 7203 54405 Lương phượng 34847 12470 12027 59344 SASSO 1634 0 0 1634 Babcock 9936 6844 38343 55123 ROSS 308 43624 49884 65224 158732 Redbro 0 0 22448 22448 Tổng số 160654 111072 161898 433624 Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy xu thế số lượng gà giống nhập khẩu theo chiều hướng tăng dần, ựiều này cho thấy các cơ sở chăn nuôi ngày càng mở
rộng quy mô chăn nuôi và khẳng ựịnh nhu cầu của thị trường Việt nam ựòi hỏi ngày càng lớn về chất lượng, số lượng con giống. Tổng số gia cầm nhập khẩu về nuôi tại ba cơ sở nghiên cứu là 433624 con.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 51
để minh họa thêm số liệu gà giống bố mẹ nhập khẩu trong 3 năm 2005- 2006-2007, chúng tôi thể hiện qua biểu ựồ sau:
160654 111072 161898 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 S Ô L Ư Ơ N G G À G IÔ N G N K
Bảng 3.2: Sự phân bổ các giống gà nhập khẩu trong 3 năm (2005-2006-2007) tại ba cơ sở chăn nuôi.
Nghiên cứu sự phân bổ giống gà nhập khẩu vào nuôi tại các cơ sở Phúc thịnh - Lạc vệ - Lương Mỹ, chúng tôi có bảng sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 52 Cơ sở chăn nuôi giống gà Phúc Thịnh Lạc Vệ Lương Mỹ Tổng số 3 cơ sở ISA trắng 8692 6996 0 15688 ISA màu 0 20477 13468 33945 Hyline 8470 0 0 8470